Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 7 2019 lúc 7:40

A B C D I

Cm: a) Xét t/giác ABI và t/giác ACI

có: AI : chung

  \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^0\) (gt)

  BI = CI (gt)

=> t/giác ABI = t/giác ACI (c.g.c)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (2 góc t/ứng)

=> AI là tia p/giác của góc BAC

b) Xét t/giác AIB và t/giác DIC

có: AI = DI (gt)

  \(\widehat{AIB}=\widehat{CID}\) (đối đỉnh)

  BI = CI (gt)

=> t/giác AIB = t/giác DIC (c.g.c)

=> AB = CD (2 cạnh t/ứng)         (1)

Xét t/giác AIC và t/giác DIB

có: AI = ID (gt)

  \(\widehat{AIC}=\widehat{BID}\) (đối đỉnh)

 IC = IB (gt)

=> t/giác AIC = t/giác DIC (c.g.c)

=> AC = BD (2 cạnh t/ứng)       (2)

Mà AB = AC (vì t/giác AIB  = t/giác AIC)   (3)

Từ (1); (2) và (3) => AB = AC = CD = DB

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Hà Trangg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 12:03

a: Xét ΔABC có 

AI là đường trung tuyến

AI là đường cao

Do đó: ΔABC cân tại A

hay AI là tia phân giác của góc BAC

b: Xét tứ giác ABDC có 

I là trung điểm của AD

I là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà AB=AC

nên ABDC là hình thoi

=>AB=AC=CD=DB

Bình luận (0)

a: Xét ΔABC có 

AI là đường trung tuyến

AI là đường cao

Do đó: ΔABC cân tại A

hay AI là tia phân giác của góc BAC

Bình luận (0)

b: Xét tứ giác ABDC có 

I là trung điểm của AD

I là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà AB=AC

nên ABDC là hình thoi

AB=AC=CD=DB

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 20:25

B C A D I 1 2 1 2

a)

Xét \(\Delta AIB\)\(\Delta AIC\) có :

IB = IC ( gt )

Chung AI

\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^0\)

=> \(\Delta AIB\) = \(\Delta AIC\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)=> AI là tia phân giác của góc BAC=> AB = ACb)C/m tương tự ta => BC = BD ; AB = AD=> AB = BC = CD = DA
Bình luận (0)
Thu Tạ thị
Xem chi tiết
Yah PeuPeu
14 tháng 4 2022 lúc 19:42

a) Δ BID và Δ CIA có:

ID=IB (gt)

DIB=CIA (đối đỉnh)

IA=ID (gt)

=> Δ BID=Δ CIA (c.g.c)

b) Ta có: AM // BC

=> MAB=CAB (so le trong)

Δ BID=Δ CIA (cmt)

=> BDI=CAI ( 2 góc tương ứng)

và chúng ở vị trí so le trong

=> CA // DM

Ta có: CA // DM (cmt)

=> CAB=MBA=900 (so le trong)

Δ BAM và Δ ABC có:

MAB=CAB (cmt)

BA cạnh chung

CAB=MBA=900 (cmt)

=> Δ BAM=Δ ABC (g.c.g)

c)Δ BAM=Δ ABC

=> BM=AC (2 cạnh tương ứng)

Mà AC=BD ( Δ BID=Δ CIA)

=>BM=BD

MBA=900 (cmt)

mà MBA+ABD=180( kề bù)

900 +ABD=1800

=>ABD=1800-900=900

=>MBA=ABD

Δ ADB=Δ AMB có:

BM=BD (cmt)

MBA=ABD (cmt)

AB cạnh chung

=> Δ ADB=Δ AMB ( g.c.g)

=>MAB=DAB (2 góc tương ứng)

Vậy AB là phân giác góc DAM

undefined

Bình luận (1)
thanh huyền
Xem chi tiết
Freddy _vn
Xem chi tiết
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Song ngư zZz Dễ thươ...
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 8 2019 lúc 17:07

Em tham khảo nhé! 

Câu hỏi của Vy Hà Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)