Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 7 2018 lúc 3:09

- Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ, nhưng cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến về hội quân ở Vạn Kiếp.

    - Trần Khánh Dư dự đoán khi đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi đi qua, có thể đánh được đoàn thuyền lương nên đã bố trí một trận mai phục. Đúng như dự đoán, mấy ngày sau, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ nặng nề, chậm chạp tiến qua Vân Đồn, liền bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đổ ra đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Nam Khánh
14 tháng 5 2021 lúc 16:07

+ Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ nhưng lại chủ quan cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương nên đã tiến về Vạn Kiếp để hội quân.

+ Trần Khánh Dư dự đoán trước được tình hình nên đã cho quân mai phục trước ở Vân Đồn, khi đoàn thuyền của Trương Văn Hổ đến, quân ta từ nhiều phía đổ ra đánh dữ dội.

+ Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.

 

Bình luận (1)
Minh Nhân
14 tháng 5 2021 lúc 16:07

Tham Khảo !

- Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ, nhưng lại chủ quan cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến về Vạn Kiếp để hội quân.

- Trần Khánh Dư dự đoán được tình hình nên đã cho quân mai phục trước ở Vân Đồn, khi đoàn thuyền của Trương Văn Hổ đến, quân ta từ nhiều phía đổ ra đánh dữ dội.

- Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Liên
14 tháng 5 2021 lúc 16:14

Trả lời :

- Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ, nhưng lại chủ quan cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến về Vạn Kiếp để hội quân.

- Trần Khánh Dư dự đoán được tình hình nên đã cho quân mai phục trước ở Vân Đồn, khi đoàn thuyền của Trương Văn Hổ đến, quân ta từ nhiều phía đổ ra đánh dữ dội.

- Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.



 

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 12 2017 lúc 9:59

Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên mất nguồn cung cấp lương thực, rơi vào tình trạng khó khăn, rơi vào thế bị động. Thoát Hoan ở Thăng Long có nguy cơ cô lập, tinh thần quân lính hoang mang, tuyệt vọng. Trong tình thế nguy khốn, Thoát Hoan buộc phải rút quân về nước.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 5 2021 lúc 16:15

Tham Khảo !

- Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên mất hết số lương thực đã chuẩn bị cho cuộc chiến.

- Khi tiến quân vào Thăng Long, nhân dân ta tiếp tục thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Vì không thể đánh bại ngay quân đội nhà Trần, quân Nguyên càng kéo dài cuộc chiến càng lâm vào thế bị động, khó khăn vì thiếu quân lương, nhiều nơi xung yếu bị quân ta tấn công chiếm lại.t

- Tinh thần quân lính hoang mang, tuyệt vọng. Trong tình thế nguy khốn, Thoát Hoan buộc phải rút quân về nước.

 
Bình luận (1)
Yuuka (Yuu - Chan)
14 tháng 5 2021 lúc 16:15

- Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên mất hết số lương thực đã chuẩn bị cho cuộc chiến.

- Khi tiến quân vào Thăng Long, nhân dân ta tiếp tục thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Vì không thể đánh bại ngay quân đội nhà Trần, quân Nguyên càng kéo dài cuộc chiến càng lâm vào thế bị động, khó khăn vì thiếu quân lương, nhiều nơi xung yếu bị quân ta tấn công chiếm lại.t

- Tinh thần quân lính hoang mang, tuyệt vọng. Trong tình thế nguy khốn, Thoát Hoan buộc phải rút quân về nước.

Bình luận (3)
ひまわり(In my personal...
14 tháng 5 2021 lúc 16:16

- Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên mất hết số lương thực đã chuẩn bị cho cuộc chiến.

- Khi tiến quân vào Thăng Long, nhân dân ta tiếp tục thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Vì không thể đánh bại ngay quân đội nhà Trần, quân Nguyên càng kéo dài cuộc chiến càng lâm vào thế bị động, khó khăn vì thiếu quân lương, nhiều nơi xung yếu bị quân ta tấn công chiếm lại.t

- Tinh thần quân lính hoang mang, tuyệt vọng. Trong tình thế nguy khốn, Thoát Hoan buộc phải rút quân về nước.

 

Bình luận (2)
Đồng Hoàng Tân
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
14 tháng 1 2022 lúc 17:09

Sau trận Vân Đồn , tình thế của quân Nguyên là :

+ quân Nguyên mất nguồn cung cấp lương thực, rơi vào tình trạng khó khăn, rơi vào thế bị động.

+ Thoát Hoan ở Thăng Long có nguy cơ cô lập, tinh thần quân lính hoang mang, tuyệt vọng. Trong tình thế nguy khốn,

+ Thoát Hoan buộc phải rút quân về nước.

Bình luận (1)
41 Võ Minh Quân
14 tháng 1 2022 lúc 20:42

Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên mất nguồn cung cấp lương thực, rơi vào tình trạng khó khăn, rơi vào thế bị động. Thoát Hoan ở Thăng Long có nguy cơ cô lập, tinh thần quân lính hoang mang, tuyệt vọng. Trong tình thế nguy khốn, Thoát Hoan buộc phải rút quân về nước.

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 11 2017 lúc 13:50

 - Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng xâm lược Đại Việt.

    - Ngoài việc huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng, nhà Nguyên còn sử dụng hàng trăm chiếc thuyền cùng một đoàn thuyền chở lương thực → Quyết tâm dồm lực đánh Đại Việt.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 5 2021 lúc 16:02

Tham khảo !

Một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba:

- Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng tiến công Đại Việt.

- Nhà Nguyên huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng do Thoát Hoan làm Tổng chỉ huy.

- Ngoài ra còn có hàng trăm chiến thuyền, một đoàn thuyền lương chở hàng chục vạn thạch lương do tướng Trương Văn Hổ chỉ huy.

Bình luận (0)
Yuuka (Yuu - Chan)
14 tháng 5 2021 lúc 16:05

Một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba:

- Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng tiến công Đại Việt.

- Nhà Nguyên huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng do Thoát Hoan làm Tổng chỉ huy.

- Ngoài ra còn có hàng trăm chiến thuyền, một đoàn thuyền lương chở hàng chục vạn thạch lương do tướng Trương Văn Hổ chỉ huy.

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
14 tháng 5 2021 lúc 16:09

+ Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng tiến công Đại Việt.

+ Nhà Nguyên huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng do Thoát Hoan làm Tổng chỉ huy.

+ Ngoài ra còn có hàng trăm chiến thuyền, một đoàn thuyền lương chở hàng chục vạn thạch lương do tướng Trương Văn Hổ chỉ huy.

Bình luận (0)
👉♥️Song Ngư cute ♥️👈
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Quốc Hưng
30 tháng 5 2021 lúc 20:30

1.- Việc nhà Trần chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đã có tác dụng vô cùng to lớn. Đây là điều kiện quyết định để đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi.

2.

- Cuối tháng 1-1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt.

- Trước thế giặc mạnh và sau một số trận chặn giặc, Trần Quốc Tuấn cho rút lui quân về Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương), rồi lại lui về Thăng Long, sau đó rút về Thiên Trường (Nam Định) để bảo toàn lực lượng.

- Nhân dân Thăng Long một lần nữa thực hiện “vườn không nhà trống”. Thoát Hoan kéo vào chiếm Thăng Long trống vắng. Không dám đóng quân trong thành, chúng phải dựng doanh trại ở phía Bắc sông Nhị (sông Hồng).

- Toa Đô được lệnh từ Cham-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa, thấy thế giặc mạnh một số quý tộc nhà Trần đầu hàng giặc. Cuộc kháng chiến gặp rất nhiều khó khăn.

- Cùng lúc đó, Thoát Hoan cho quân tiến xuống phía Nam nhằm tạo thế “gọng kìm” tiêu diệt quân chủ lực của ta nhưng thất bại. Thoát Hoan rút về Thăng Long chờ viện binh. Ở đây, quân Nguyên lâm vào thế bị động và thiếu lương thực trầm trọng.

- Tháng 5-1285, lợi dụng thời cơ, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, cửa Hàm Tử, bến Chương Dương rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.

- Quân giặc hốt hoảng tháo chạy, sau gần hai tháng phản công (tháng 5 và tháng 6), quân dân nhà Trần đã đánh bại quân Nguyên, đất nước sạch bóng quân thù.

3.Cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285): - Đoàn kết lực lượng toàn dân để đánh giặc. - Khi thế giặc mạnh, thực hiện rút lui để bảo toàn lực lượng, chuẩn bị cho cuộc phản công tiêu diệt quân địch. ... - Khi thời cơ đến, tiến hành phản công tiêu diệt quân giặc, giành thắng lợi hoàn toàn.

4. - Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.

- Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp. Cánh quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, rồi tiến về Vạn Kiếp.
-Tại Vân Đồn. Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của giặc bị đánh đắm, số còn lại bị quân ta chiếm.
-Cuối tháng 1 - 1288, Thoát Hoan kéo quản vào kinh thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân Trần tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc ở Thăng Long đứng trước tình thế bị cô lập. Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.
- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ :
+ Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4 - 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bô' trí từ trước, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân dân ta liên tục chặn đánh.
-Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi.

5. * Giống nhau:

- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.

* Khác nhau:

- Trong lần này, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.

- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

Hok tốt!!!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
👉♥️Song Ngư cute ♥️👈
30 tháng 5 2021 lúc 20:30

Cảm ơn bạn nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Moonyul
30 tháng 5 2021 lúc 20:37

1. Việc nhà Trần chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đã có tác dụng vô cùng to lớn. Đây là điều kiện quyết định để đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi.

2. Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2[1] là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên  Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 (dương lịch).[2]

Cuộc chiến tranh lần này diễn ra sau cuộc chiến giữa hai nước lần thứ nhất khoảng 27 năm.[3] Trong lần này, quân Nguyên huy động lực lượng đông đảo gấp cả chục lần so với cuộc chiến lần trước. Nhưng dù cho quân Nguyên Mông hùng mạnh và có nhiều Vương hầu của triều Trần mang tư tưởng cầu an, quân dân Đại Việt dưới sự lãnh đạo của Trần Hưng Đạo, Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua con Trần Nhân Tông đã giành chiến thắng vang dội trong cuộc kháng chiến này, thể hiện "Hào khí Đông A" của nước Đại Việt thời đó.[4]

3. Cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285):

- Đoàn kết lực lượng toàn dân để đánh giặc.

- Khi thế giặc mạnh, thực hiện rút lui để bảo toàn lực lượng, chuẩn bị cho cuộc phản công tiêu diệt quân địch.

- Tiến hành kế sách “vườn không nhà trống”.

- Khi thời cơ đến, tiến hành phản công tiêu diệt quân giặc, giành thắng lợi hoàn toàn.

4. Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 3 (theo cách gọi khác ở Việt Nam là Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 3) là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288.

Đại Việt lại một lần nữa đẩy lui được cuộc xâm lăng của Nguyên Mông. Sau này, giữa nhà Trần và nhà Nguyên không phát sinh thêm cuộc chiến tranh nào và đây được sử sách nhìn nhận là cuộc chiến cuối cùng giữa hai bên.

5. Giống nhau:

- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.

* Khác nhau:

- Trong lần này, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.

- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

Kick cho mik với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thế Vinh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Linh
13 tháng 7 2021 lúc 21:49

tham khảo:

- Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên mất hết số lương thực đã chuẩn bị cho cuộc chiến.

- Khi tiến quân vào Thăng Long, nhân dân ta tiếp tục thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Vì không thể đánh bại ngay quân đội nhà Trần, quân Nguyên càng kéo dài cuộc chiến càng lâm vào thế bị động, khó khăn vì thiếu quân lương, nhiều nơi xung yếu bị quân ta tấn công chiếm lại.t

- Tinh thần quân lính hoang mang, tuyệt vọng. Trong tình thế nguy khốn, Thoát Hoan buộc phải rút quân về nước.

mk cop mạng nha!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Lời giải chi tiết

- Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên mất hết số lương thực đã chuẩn bị cho cuộc chiến.

- Khi tiến quân vào Thăng Long, nhân dân ta tiếp tục thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Vì không thể đánh bại ngay quân đội nhà Trần, quân Nguyên càng kéo dài cuộc chiến càng lâm vào thế bị động, khó khăn vì thiếu quân lương, nhiều nơi xung yếu bị quân ta tấn công chiếm lại.t

- Tinh thần quân lính hoang mang, tuyệt vọng. Trong tình thế nguy khốn, Thoát Hoan buộc phải rút quân về nước.

chép mạng ko khó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đức
13 tháng 7 2021 lúc 21:50

Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên mất hết số lương thực đã chuẩn bị cho cuộc chiến.

- Khi tiến quân vào Thăng Long, nhân dân ta tiếp tục thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Vì không thể đánh bại ngay quân đội nhà Trần, quân Nguyên càng kéo dài cuộc chiến càng lâm vào thế bị động, khó khăn vì thiếu quân lương, nhiều nơi xung yếu bị quân ta tấn công chiếm lại.

- Tinh thần quân lính hoang mang, tuyệt vọng. Trong tình thế nguy khốn, Thoát Hoan buộc phải rút quân về nước.

k mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Tuấn Khang
Xem chi tiết
Dương Tuấn Khang
27 tháng 12 2021 lúc 12:23

help toi vs mấy bạn :v

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
27 tháng 12 2021 lúc 12:23

c

Bình luận (1)
S - Sakura Vietnam
27 tháng 12 2021 lúc 12:24

C

Bình luận (1)