Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2017 lúc 8:21

Đáp án B

Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnSO4 đến dư

2NaOH + ZnSO4 → Zn(OH)2↓ + Na2SO4

2NaOH + Zn(OH)2 → Na2ZnO2 + 2H2O

→ Hiện tượng: đầu tiên xuất hiện ↓ trắng, sau đó ↓ tan dần và dung dịch trở lại trong suốt.

Phương Trần Lê
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 4 2022 lúc 22:32

a) Mẫu Na nóng chảy, tạo thành giọt tròn chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí thoát ra

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

b) Chất rắn ban đầu có màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c) Mẩu quỳ tím chuyển màu xanh

d) Mẩu quỳ tím chuyển màu đỏ

nguyễn thị hương giang
14 tháng 4 2022 lúc 22:34

a)Tạo khí và tỏa nhiều nhiệt.

   \(2Na+2H_2O\underrightarrow{t^o}2NaOH+H_2\uparrow\)

b)Tạo chất rắn màu đỏ gạch và có nước đọng trên thành ống nghiệm.

   \(H_2+CuO\rightarrow Cu\downarrow+H_2O\)

c)Quỳ tím hóa xanh.

d)Quỳ tím hóa đỏ.

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 11:57

a, Kim loại lăn tròn trên mặt nước, tan dần và có sủi bọt khí thoát ra

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)

b, Chất rắn màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ là Cu và xung quanh có xuất hiện hơi nước

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

c, Quỳ tím chuyển sang màu xanh

d, Quỳ tím chuyển sang màu đỏ

lynn
7 tháng 4 2022 lúc 10:28

Linh Nguyễn acc phụ à??

๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 4 2022 lúc 10:47

a. Viên Na lăn tròn trên mặt nước, tan dần, có khí thoát ra
b. Xuất hiện chất rắn màu đỏ và xuất hiện hơi nước
c. giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh
d. giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Kudo Shinichi đã xóa
Bbi Bông
Xem chi tiết
Ronalđo
Xem chi tiết
Hùng Quân
12 tháng 2 2023 lúc 21:09

* Cho mẫu kim loại Na vào cốc nước có 1 mẫu giấy quỳ tím:
Hiện tượng: Có khí thoát ra, giấy quỳ tím hóa xanh
Pt: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2(k)(bazơ)
*Cho mẫu BaO vào cốc nước có dd phenolphtalein:
Hiện tượng: Cốc nước chuyển hồng
Pt: BaO + H2O ----> Ba(OH)2
 

Lục Vân
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 15:11

Câu 1 : 

\(n_{NaCl}=\dfrac{58.5}{58.5}=1\left(mol\right)\)

\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{1}{3}=0.33\left(M\right)\)

Câu 2 : 

a) Na tan dần , chạy đều trên mặt nước , sủi bọt khí. 

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

b) CaO tan dần, phản ứng tỏa nhiều nhiệt 

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

c) Sắt cháy sáng trong oxi, có chất rắn màu nâu đen rơi xuống đáy.

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\)

d) Photpho cháy sáng trong oxi với ngọn lửa chói, có khói trắng bám trong bình. 

\(4P+5O_2\underrightarrow{^{t^0}}2P_2O_5\)
hnamyuh
9 tháng 5 2021 lúc 15:11

1)

n NaCl = 58,5/58,5 = 1(mol)

CM NaOH = 1/0,3 = 3,33M

2)

a) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

b) CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt

$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

c) Sắt cháy sáng, bắn ra chất rắn màu nâu đỏ

$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$

d) Photpho cháy sáng, bắn ra ngoài chất rắn màu trắng, tan trong nước thành dung dịch không màu

$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$

$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$

Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
Do Minh Tam
28 tháng 5 2016 lúc 20:35

a) ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo nhưng sau đó bị NaOH dư hòa tan tạo dd trong suốt

3NaOH+ AlCl3 => Al(OH)3+3NaCl

NaOH+Al(OH)3=>NaAlO2 +2H2O

b) hòa tan mẩu Fe vào dd HCl =>xuất hiện sủi bọt khí,dd không màu

Fe+2HCl=>FeCl2+H2

Sau đó cho dd KOH vào dd thu đc xuất hiện kết tủa trắng

2KOH+FeCl2=>Fe(OH)2+2KCl

Sau đó để 1 tgian trong kk kết tủa trắng hóa nâu đỏ

4Fe(OH)2+O2 +2H2O=>4Fe(OH)3

s2zzz0zzzs2
28 tháng 5 2016 lúc 20:38

a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư.

Hiện tượng:

Xuất hiện kết tủa keo trắng tăng dần sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt.

3NaOH + AlCl3\(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)

NaOHdư + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O

b. Hiện tượng:

Mẩu Fe tan dần vào dd HCl, thu được dd trong suốt, có khí không màu thoát ra. Khi nhỏ dd KOH vào dd thu được thì xuất hiện kết tủa trắng xanh, để lâu ngoài không khí kết tủa chuyển dần sang màu nâu đỏ.

Fe  + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2+ H2\(\uparrow\)  (có khí thoát ra)

FeCl2   +  2KOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 \(\downarrow\) + 2KCl      (có kết tủa trắng xanh)

Có thể có phản ứng: KOH + HCl dư\(\rightarrow\) KCl + H2O

4Fe(OH)2    +  O2   +  2H2O   \(\rightarrow\)   4Fe(OH)3\(\downarrow\)  (kết tủa chuyển màu nâu đỏ)

Nguyễn Anh Hào
28 tháng 5 2016 lúc 20:39
 
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
creeper
29 tháng 10 2021 lúc 15:47

Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

           Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

hnamyuh
29 tháng 10 2021 lúc 15:48

a) Đinh sắt tan dần, xuất hiện kết tủa màu trắng bạc. Dung dịch chuyển từ không màu sang xanh lục nhạt.

$Fe + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + 2Ag$

b) Magie tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

Hương Giang
Xem chi tiết