Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2019 lúc 5:55

- Ưu điểm : xà phòng có chứa axit béo vi sinh vật phân hủy do đó không gây ô nhiễm môi trường. Trong khi đó các chất giặt rửa tổng hợp có thể gây ô nhiễm môi trường.

- Nhược điểm : Các muối panmitat hay stearat của các kim loại hóa trị II của xà phòng thường khó tan trong nước, do đó xà phòng không dùng để giặt rửa được trong nước cứng

Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 3 2016 lúc 17:54

Xà phòng chỉ dùng được trong nước mềm, chất giặt rửa tổng hợp dùng được ngay cả trong nước cứng.

Việc khai thác nguồn dầu, mỡ động, thực vật để sản xuất xà phòng dẫn đến mất cân bằng sinh thái, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
 

Hà Như Thuỷ
18 tháng 3 2016 lúc 18:04

Xà phòng chỉ dùng được trong nước mềm, chất giặt rửa tổng hợp dùng được ngay cả trong nước cứng.

Việc khai thác nguồn dầu, mỡ động, thực vật để sản xuất xà phòng dẫn đến mất cân bằng sinh thái, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
12 tháng 4 2017 lúc 23:10

Xà phòng chỉ dùng được trong nước mềm, chất giặt rửa tổng hợp dùng được ngay cả trong nước cứng.

Việc khai thác nguồn dầu, mỡ động, thực vật để sản xuất xà phòng dẫn đến mất cân bằng sinh thái, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.

5S Online
Xem chi tiết
ncjocsnoev
19 tháng 7 2016 lúc 13:11

Giải bài 1:

Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo có thêm một số chất phụ gia

ncjocsnoev
19 tháng 7 2016 lúc 13:12

Giải bài 2:

Phát biểu sau đây là đúng (Đ) hay sai (S) ?

a) Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa.                                                    Đ

b) Muối natri hoặc kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng.                     S

c) Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH  hoặc KOH ta được xà phòng.              Đ

d) Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp.                                            Đ

ncjocsnoev
19 tháng 7 2016 lúc 13:13

Giải bài 3:

a) Các PTHH:

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH   -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3                         (1)

(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH  -> 3 C15H31COONa + C3H5(OH)3                           (2)

(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH  -> 3C17H33COONa + C3H5(OH)3                            (3)

Minh Lệ
Xem chi tiết

Ưu điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu là:

+ Có thể tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây

+ Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm mất hết từ tính.

+ Có thể thay đổi tên các cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.

Nhược điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu là:

+ Khi vận hành , sử dụng thì nam châm điện cần phải có một điện năng mạnh (dòng điện mạnh). Nếu dòng điện yếu, không ổn định thì sẽ dẫn đến tuổi thọ của sản phẩm thấp và hoạt động kém hiệu quả

Đức Nghiêm
18 tháng 3 2023 lúc 14:45

Ưu điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu là:

+ Có thể tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây

+ Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm mất hết từ tính.

+ Có thể thay đổi tên các cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.

Nhược điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu là:

+ Khi vận hành , sử dụng thì nam châm điện cần phải có một điện năng mạnh (dòng điện mạnh). Nếu dòng điện yếu, không ổn định thì sẽ dẫn đến tuổi thọ của sản phẩm thấp và hoạt động kém hiệu quả

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2017 lúc 16:53

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-4-8

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2017 lúc 5:33

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-4-8

ĐÁP ÁN C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2017 lúc 2:56

Đáp án C

Các phát biểu đúng là 1,2,3,4,8

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2018 lúc 12:16

Đáp án A.

Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (7); (9).

        (4) Cả glucozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.

        (5) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức chung là (C6H10O5)n nhưng do hệ số n khác nhau nên chúng không là đồng phân của nhau.

        (6) Cả anilin và phenol đều phản ứng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng.

        (8) Tơ nilon-6,6 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin.