Những câu hỏi liên quan
Mai Thanh Lam
Xem chi tiết
Anh Pha
19 tháng 12 2017 lúc 18:24

1. Anh

Kinh tế: Phát triển chậm, đứng thứ ba thế giới Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền. Chính trị: Chế độ quân chủ lập hiến, Đảng tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.

=> Chủ nghĩa đế quốc Anh: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

Đối ngoại : Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa . Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa …., nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” .

2. Pháp

Kinh tế: Đứng vị trí thứ 4 thế giới Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền xuất hiện chi phối nền kinh tế Pháp Chính trị: Nền cộng hòa thứ III. Thi hành chính sách phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản.

=> Chủ nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.

Đối ngoại : Tăng cường xâm lược thuộc địa :hạng nhì thế giới , bằng 1/3 diện tích thuộc địa Anh An giê ri, Tuy ni di, Ma rốc , Ma đa ga xca; Việt Nam , Lào , Cam pu chia

3. Đức

Kinh tế: Đứng đầu châu Âu, đứng thế hai thế giới Các công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế Đức. Chính trị: Quân chủ lập hiến, theo liên bang Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, phản động

=> Chủ nghĩa đế quốc Đức “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.

4. Mĩ

Kinh tế: Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền khổng lồ ra đời.

=> Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc

Chính trị: Đề cao vai trò tổng thống, do hai Đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền. Tăng cường bành trướng, tranh giành thuộc địa.

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (2)
Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Thị Ánh Tuyết
8 tháng 10 2019 lúc 15:39

Kinh tế

Anh : Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX công nghiệp phát triển chậm lại từ thứ 1 xuống thứ 3

Pháp : Do hậu quả chiến tranh Pháp - Phổ công nghiệp của Pháp phát triển chậm lại

Từ thứ 2 xuống thứ 4 (sau Mĩ ,Đức ,Anh)

Đức : Phát triển rất nhanh hình thành các công ti độc quyền

Mĩ : phát triển mạnh nhất , từ vị trí thứ 4 nhảy vọt lên đứng đầu thế giới

Chúc bạn học tốt 😋

Bình luận (0)
Trúc Giang
8 tháng 10 2019 lúc 16:45

- Đặc điểm chung nổi bật:

+ Có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.

+ Sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội.

+ Các nước đều tăng cường xâm lược thuộc địa, mở rộng thị trường tiêu thụ,…

*Phân biệt:

Anh: chủ nghĩa đế quốc thực dân

Pháp: chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
Đức: chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến
Mĩ: là xứ sở của những ông vua công nghiệp



Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 7 2017 lúc 2:25

Đáp án là D

Bình luận (0)
Jungkook Jeon
Xem chi tiết
Huong Bui Bui Huong
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 11 2018 lúc 17:48

+ Đặc điểm chung của các nước đế quốc :

- Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Nhiều thành phố lớn , nhiều khu công nghiệp ra đời.

- Chính sách đối ngoại bành chướng.

Bình luận (0)
YoonYoon Kim
Xem chi tiết
Rùa Yeol
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 22:51

Là đại cách mạng vì có ý nghĩa hết sức to lớn, là cuộc đại CMTS triệt để nhất:

- Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển. Quần chúng nhân dân là lực lượng chính đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao - chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.

- Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển. Quần chúng nhân dân là lực lượng chính đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao - chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.

- Là cuộc cách mạng triệt để nhất, xứng đáng là một cuộc đại cách mạng cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân thế giới chống lại chế độ phong kiến và thực dân.

Bình luận (1)
phương bùithu
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
27 tháng 4 2022 lúc 20:49

Tham khảo:

Điểm khác biệt cơ bản giữa những đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX với cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX là mục tiêu

- Cuối thế kỉ XIX, những đề nghị cải cách duy tân được đưa ra nhằm cải thiện tình hình đất nước để có thể đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và vẫn chỉ nằm trong khuôn khổ của chế độ phong kiến

- Đầu thế kỉ XX, cuộc vận động Duy Tân được ví như một cuộc cách mạng thay đổi mọi mặt đời sống xã hội và hướng tới giành độc lập dân tộc với cải biến xã hội.

Bình luận (0)
Trash Như
Xem chi tiết
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 11:40

tk

 

- Năm 1870, Anh dẫn đầu nền kinh tế thế giới.

- Cuối thế kỉ XIX, Kinh tế Anh tụt xuống hạng 3 sau Mỹ và Đức do:

          +  Công nghiệp Anh phát triển sớm, kỹ thuật lạc hậu.

          +  Tư sản Anh đầu tư vào thuộc địa có lời (có hệ thống thuộc địa rông nhất thế giới, nguyên nhiên liệu, nhân công rẻ )

- Dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản thương mại và thuộc địa.

- Đầu thế kỷ XX công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời.

* Chính trị

- Hai đảng – Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.

- Chính sách ưu tiên hàng đầu là đẩy mạnh xâm lược. Đến năm 1914 thuộc địa của Anh rộng 33 triệu km2 với 400 triệu người.

Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “ Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

Bình luận (0)