Những câu hỏi liên quan
Mint
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo B
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo B
31 tháng 1 2023 lúc 20:37

Cứu với

Bình luận (0)
Ngô Hải Nam
31 tháng 1 2023 lúc 20:41

đường kính nửa hình tròn là

`6xx2=12(cm)`

diện tích tamg giác là

`12xx7xx1/2=42(cm^2)`

diện tích hình tròn là

`6xx6xx3,14=113,04(cm^2)`

diện tích hình bên là

`42+113,04=155,04(cm^2)`

ds

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuyết Chinh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 3 2022 lúc 11:10

x=2,5:(3/3,6)=...

Bình luận (1)
Dark_Hole
2 tháng 3 2022 lúc 11:11

Xét tam giác PMO và QNO có PMO=QNO=90 độ (gt) và POM=QON (2 góc đối đỉnh)

=>tam giác PMO đồng dạng QNO =>PM=QN=x=2,5 =)

Bình luận (0)
Minh
Xem chi tiết
Mèo Dương
Xem chi tiết

1: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)AB tại E

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

=>BD\(\perp\)AC tại D

Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại F

2: Xét ΔFBH vuông tại F và ΔFAC vuông tại F có

\(\widehat{FBH}=\widehat{FAC}\left(=90^0-\widehat{ACF}\right)\)

Do đó: ΔFBH~ΔFAC

=>\(\dfrac{FB}{FA}=\dfrac{FH}{FC}\)

=>\(FB\cdot FC=FA\cdot FH\)

3: Xét tứ giác AEHD có

\(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

Tâm I là trung điểm của AH

 

Bình luận (0)
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 1 lúc 21:19

a.

Do MA là tiếp tuyến tại A \(\Rightarrow MA\perp OA\Rightarrow\widehat{MAO}=90^0\)

Xét hai tam giác OMA và OMB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB=R\\MA=MB\left(gt\right)\\OM\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OMA=\Delta OMB\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MBO}=\widehat{MAO}=90^0\)

\(\Rightarrow MB\perp OB\Rightarrow MB\) là tiếp tuyến

b.

Gọi H là giao điểm AB và OM

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB=R\\MA=MB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow OM\) là trung trực AB

\(\Rightarrow OM\perp AB\) tại H  đồng thời \(HA=HB=\dfrac{AB}{2}\)

Trong tam giác vuông OMA: \(cos\widehat{AOM}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{2}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AOM}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMO}=90^0-\widehat{AOM}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=2\widehat{AMO}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta AMB\) đều (tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ)

Trong tam giác vuông OAH:

\(AH=OA.sin\widehat{AOM}=R.sin60^0=\dfrac{R\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow AB=2AH=R\sqrt{3}\)

\(OH=OA.cos\widehat{AOM}=R.cos30^0=\dfrac{R}{2}\)

\(\Rightarrow HM=OM-OH=\dfrac{3R}{2}\)

\(\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{2}HM.AB=\dfrac{3R^2\sqrt{3}}{4}\)

c.

BE là đường kính \(\Rightarrow\widehat{BAE}\) là góc nt chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=90^0\Rightarrow AB\perp AE\)

Mà \(AB\perp OM\) (theo cm câu b)

\(\Rightarrow AE||OM\) (cùng vuông góc AB)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 1 lúc 21:19

loading...

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 15:19

Bài 1.4

a: \(\Leftrightarrow x+43=80\)

hay x=37

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trà My
Xem chi tiết
Diệu Lê Võ Hoàng
Xem chi tiết
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Lê Duy Thái
11 tháng 10 2021 lúc 17:09

115x ² + x ² -x + 1/4 + 15/4 = (x-1/2) ² +115x ² + 15/4 ≥ 15/4

 ⇒ pt vô nghiệm 

Bình luận (0)