Anh
Bài 1:Hòa tan hoàn toàn một oxit sắt của dd H2SO4 loãng dư thu được dd X. Chia X ra làm nhiều phần nhỏ có thành phần tương đương nhau Phần 1: Cho bột Cu vào thấy bột Cu tan a) Cho biết oxit sắt là oxit nào. Viết PTHH nếu có b) Lấy các phần nhỏ của X cho tác dụng lần lượt với các chất, dd sau: Fe, Cl2, dd Na2CO3, dd NaNO3. Viết PTHH nếu có Bài 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Na, Ba, BaO, Na2O, vào nước dư thu được dd X có chứa 0,15mol Ba(OH)2 và 3,36lít H2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn 0...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2018 lúc 3:58

Đáp án : B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 5 2018 lúc 17:55

Đáp án B

Dung dịch X phản ứng được với Cu

 

→ dung dịch X chứa ion Fe3+ 

 

Dung dịch X phản ứng với KMnO4

 

 → dung dịch X chứa ion Fe2+

 

Vậy oxit sắt có công thức Fe3O4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2019 lúc 15:24

Chọn B.

Cho Cu vào dung dịch thấy tan ra và có màu xanh chứng tỏ trong dung dịch có Fe3+: Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+

Cho KMnO4 vào thấy dung dịch bị mất màu → chứng tỏ dung dịch có cả Fe2+ (xảy ra phản ứng oxi hóa khử giữa Fe2+ và KMnO4 do Mn(+7) + 5e → Mn+2  và Fe+2  → Fe+3 + 1e

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2018 lúc 6:43

Đáp án C

+) Phần (1): Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan và cho dung dịch màu xanh → dung dịch chứa Fe3+

+) Phần (2): Cho một ít dung dịch KMnO4 trong H2SO4 thấy mất màu tím → dung dịch chứa Fe2+

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2017 lúc 7:02

Đáp án C

+) Phần (1): Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan và cho dung dịch màu xanh → dung dịch chứa Fe3+

+) Phần (2): Cho một ít dung dịch KMnO4 trong H2SO4 thấy mất màu tím → dung dịch chứa Fe2+

Bình luận (0)
Gấu Teddy
Xem chi tiết
Pham Van Tien
17 tháng 12 2015 lúc 23:39

HD:

Câu 1.

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x + yH2O (2)

Gọi a, b tương ứng là số mol của Fe và FexOy trong hh. Theo pt (1) số mol a = số mol H2 = 0,1 mol. Số mol HCl đã p.ứ ở pt (1) = 0,2 mol.

Số mol HCl ban đầu = 14,6.200/100.36,5 = 0,8 mol.

Khối lượng dd A = 200 + 17,2 - 2.1 = 215,2 g. Khối lượng dd B = 215,2 + 33 = 248,2 g.

Số mol HCl còn dư sau phản ứng = 2,92.248,2/100.36,5 = 0,19856 mol \(\approx\) 0,2 mol. Như vậy số mol HCl đã tham gia p.ứ = 0,8 - 0,2 = 0,6 mol.

Mà HCl đã p.ứ ở pt (1) là 0,2 mol nên số mol HCl đã p.ứ ở pt(2) là 0,4 mol.

Theo pt(2) số mol FexOy = 0,4/2y = 0,2/y mol. Mà khối lượng FexOy = 17,2 - 5,6 = 11,6 g. Ta có: (56x + 16y).0,2/y = 11,6. Suy ra: 56x + 16y = 58y hay x:y = 3:4

Oxit cần tìm là: Fe3O4.

Bình luận (0)
Gấu Teddy
18 tháng 12 2015 lúc 15:57

còn câu 2 ạ. giúp e nốt đi

Bình luận (1)
Thắng Trương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
19 tháng 10 2023 lúc 10:15

- Phần 1:

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{2\downarrow}+Na_2SO_4\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=2n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)\

- Phần 2: 

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

%m trong 1 phần cũng là %m trong A.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{0,1.56+0,1.27}.100\%\approx67,47\%\\\%m_{Al}\approx32,53\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2017 lúc 9:47

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2017 lúc 3:15

Đáp án C

Dung dịch X vừa làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu → trong dung dịch X có  Fe 2 +   và   Fe 3 +

→ Oxit sắt là  Fe 3 O 4

Bình luận (0)
Đạt Cỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuý Hường
12 tháng 4 2021 lúc 18:13

\(\text{a) Khối lượng phần 1 = Khối lượng phần 2 = 78.4/2=39.2}\)

Đặt công thức của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

Phần 1:            \(CuO+CO\underrightarrow{t^0}Cu+CO_2\)

                   \(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^0}xFe+yCO_2\)

                      \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=12.8\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0.2\Rightarrow m_{CuO\left(\text{1 phần}\right)}=0.2\times80=16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%^mCuO=\dfrac{16}{39.2}\times100\approx40.81\%\Rightarrow\%^mFe_xO_y=51.9\%\)

b) 

\(\text{Đặt số mol của Fe_xO_y ​là a( mol)}\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\)

0.2         0.4

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

a                 2ay

\(\Sigma^nHCl=\dfrac{43.8}{36.5}=1.2\left(mol\right)\)

=> 2ay+0.4=1.2=>ay=0.4       (1)

\(m_{Fe_xO_y\left(\text{1 phần}\right)}=39.2-16=23.2\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=a=\dfrac{23.2}{56x+16y}\left(mol\right)\)

=>(56x+16y)a=23.2=>56ax+16ay=23.2             (2)

Từ (1) (2) => 56ax+16*0.4=23.2=>56ax=16.8=> ax=0.3   (3)

\(\text{Từ (1) (3)}\Rightarrow\dfrac{ax}{ay}=\dfrac{0.3}{0.4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Công thức oxit sắt là \(Fe_3O_4\)

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)