Đáp án B
Dung dịch X phản ứng được với Cu
→ dung dịch X chứa ion Fe3+
Dung dịch X phản ứng với KMnO4
→ dung dịch X chứa ion Fe2+
Vậy oxit sắt có công thức Fe3O4.
Đáp án B
Dung dịch X phản ứng được với Cu
→ dung dịch X chứa ion Fe3+
Dung dịch X phản ứng với KMnO4
→ dung dịch X chứa ion Fe2+
Vậy oxit sắt có công thức Fe3O4.
Hòa tan một oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho một ít vụn Cu vào thấy tan ra và cho dung dịch có màu xanh
- Phần 2: Cho một vài giọt dung dịch KMnO4 vào thấy bị mất màu.
Oxit sắt là
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. FeO hoặc Fe2O3
Hòa tan một hợp chất của sắt vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần:
- Phần (1): Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan và cho dung dịch màu xanh.
- Phần (2): Cho một ít dung dịch KMnO4 trong H2SO4thấy mất màu tím.
Hợp chất của sắt đã dùng là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeS
Cho X là một oxit của sắt có đặc điểm là khi tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì tạo ra dung dịch Y. Biết dung dịch Y vừa có khả năng hòa tan Cu, vừa có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4. X là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.
Cho X là một oxit của sắt có đặc điểm là khi tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì tạo ra dung dịch Y. Biết dung dịch Y vừa có khả năng hòa tan Cu, vừa có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4. X là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.
Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2(đktc). Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện kết tủa, thu được dung dịch D. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch D cho đến khi dung dịch mất hết màu xanh và lượng khí H2 thoát ra là 0,896 lít (đktc) thì nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm đi 2,144 g so với ban đầu (kim loại giải phóng ra bám hoàn toàn trên thanh sắt). Biết các phản ứng liên quan đến dãy điện hóa xảy ra theo thứ tự chất nào oxi hóa mạnh hơn phản ứng trước, % khối lượng muối Ag2SO4 trong hỗn hợp X là:
A. 16,32 %
B. 27,20%
C. 24,32%
D. 18,64 %
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe2O3, Fe3O4 có cùng số mol tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 1M?
A. 112 ml
B. 84 ml
C. 42 ml
D. 56 ml
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe2O3, Fe3O4 có cùng số mol tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 1M ?
A. 112 ml
B. 84 ml
C. 42 ml
D. 56 ml
Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Hòa tan 4,64 gam A trong dung dịch H2SO4 loãng dư được 200 ml dung dịch X. Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,1M cần thiết để chuẩn độ hết 100 ml dung dịch X?
A. 0,1l
B. 0,12l
C. 0,2l
D.0,24l
Hòa tan chất rắn X vào dung dịch H 2 S O 4 loãng dư thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu và làm mất màu dung dịch K M n O 4 . X là
A. F e 3 O 4
B. FeO
C. Fe
D. F e 2 O 3