Đáp án C
Dung dịch X vừa làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu → trong dung dịch X có Fe 2 + và Fe 3 +
→ Oxit sắt là Fe 3 O 4
Đáp án C
Dung dịch X vừa làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu → trong dung dịch X có Fe 2 + và Fe 3 +
→ Oxit sắt là Fe 3 O 4
Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. CTPT của oxit sắt là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO hoặc Fe2O3
Cho X là một oxit của sắt có đặc điểm là khi tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì tạo ra dung dịch Y. Biết dung dịch Y vừa có khả năng hòa tan Cu, vừa có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4. X là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.
Cho X là một oxit của sắt có đặc điểm là khi tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì tạo ra dung dịch Y. Biết dung dịch Y vừa có khả năng hòa tan Cu, vừa có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4. X là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: H2S, NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al; số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Trong các chất NaOH ,Cu, Fe(NO3)2, KMnO4 , BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 5.
B. 4
C. 6
D. 7
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol Cu và c mol Fe(NO3)2 trong dung dịch HCl dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và HCl dư. Dung dịch Y không có khả năng hòa tan bột Cu. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c là
A. a = 2(3c – b).
B. b = 3(2c – a)/2.
C. c = (a + b)/3.
D. b = 3(2c – a).
Hòa tan một oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho một ít vụn Cu vào thấy tan ra và cho dung dịch có màu xanh
- Phần 2: Cho một vài giọt dung dịch KMnO4 vào thấy bị mất màu.
Oxit sắt là
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. FeO hoặc Fe2O3