Những câu hỏi liên quan
Viết Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thố
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
29 tháng 12 2017 lúc 10:05

bạn coi lại đề thử chứ hình nhử đề thiếu đó bạn

Bình luận (0)
tran thi diem ly
Xem chi tiết
Thục Trinh
5 tháng 1 2019 lúc 11:28

\(d_{hc/O_2}=\dfrac{M_X}{32}=5\Leftrightarrow M_X=160\left(g/mol\right)\)

Gọi công thức hóa học tạm thời là: \(X_2O_3\)

\(m_X=\dfrac{70\%160}{100\%}=112\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy X là Sắt, kí hiệu Fe.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
5 tháng 1 2019 lúc 15:56

\(d_{hc/o_2}=\dfrac{M_X}{32}=5=>M_X=160\) g/mol

Gọi CTHH tạm thời : X2O3

mX = \(\dfrac{70\%160}{100\%}=112\) g

=> MX = \(\dfrac{112}{2}\)= 56 g/mol -> X là Sắt , kí hiệu : Fe

Bình luận (0)
Petrichor
6 tháng 1 2019 lúc 19:46

\(M_X=32.5=160\left(g/mol\right)\)
Gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
\(m_X=70\%.160=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow X\) là nguyên tố Sắt (Fe)

Bình luận (0)
nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
2 tháng 10 2017 lúc 21:45

CTHHA: CaNe2

Bình luận (0)
Ju Moon Adn
Xem chi tiết
Linn
1 tháng 12 2017 lúc 20:45

CTHH:HNO3

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
1 tháng 12 2017 lúc 22:28

Ta có số nguyên tử H:số nguyên tử N:số phân tử O=1:1:3

Vậy CTHH của hợp chất là HNO3

Kiểm tra:MH+MN+MO.3=1+14+16.3=63(đvC)(đúng theo gt)

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
2 tháng 12 2017 lúc 12:08

Gọi \(CTHH\) cần lập là \(H_xN_yO_z\)

\(\text{Ta có tỉ lệ: }x:y:z=1:1:3\\ \Rightarrow x=1;y=1;z=3\\ \Rightarrow H_xN_yO_z=HNO_3\)

Vậy \(CTHH\) của \(A\) là \(HNO_3\)

Bình luận (0)
Cô Nàng Bí Ẩn
Xem chi tiết
Bùi Quốc An
Xem chi tiết
thuongnguyen
14 tháng 2 2018 lúc 13:13

Đặt CTTQ của A là CxHyOz

Giả sử nA = 1mol

PT cháy :

\(CxHyOz+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O2-^{t0}->xCO2+\dfrac{y}{2}H2O\)

1mol.............................................................xmol........y/2mol

=> mA = 12x + y + 16z (g)

mH2O = 9y(g)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{mH2O}{mA}=\dfrac{45}{77}< =>\dfrac{9y}{12x+y+16z}=\dfrac{45}{77}\) (1)

mặt khác ta có : \(\dfrac{VCO2}{VO2}=\dfrac{8}{9}< =>\dfrac{nCO2}{nO2}=\dfrac{8}{9}< =>\dfrac{x}{x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}}=\dfrac{8}{9}\) (2)

Giải HPT (1) và (2) tìm nghiệm x,y,z nguyên dương

nghiệm là z thuộc bội của 3 gọi t là bội của 3 thì x =\(\dfrac{8}{3}.t\) ; y = \(\dfrac{10}{3}.t\) ; z = t Ta có bội nhỏ nhất của 3 là 3 => z=t=3 => x = 8 ; y = 10 => nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là x=8;y=10;z=3 => CT đơn giản nhất của A là C8H10O3

Bình luận (1)
Bùi Quốc An
Xem chi tiết
Tuyên Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
6 tháng 2 2017 lúc 18:38

Đặt CTHH: CxHyOzNt

\(n_C=n_{CO_2}=\frac{11}{44}=0,25mol\)

\(n_H=2n_{H_2O}=2.\left(\frac{6,3}{18}\right)=0,7mol\)

Tổng số mol N( trong hợp chất hữu cơ+trong không khí )= 2 lần số mol N2=\(2.\left(\frac{34,72}{22,4}\right)=3,1mol\)

Tổng số mol O( trong hợp chất hữu cơ+trong không khí )= 2 lần số mol CO2+số mol nước=\(2.0,25+0,35=0,85mol\)

Trong không khí: \(\left\{\begin{matrix}N_2=4a\left(mol\right)\\O_2=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)=> Trong hợp chất hữu cơ thì \(\left\{\begin{matrix}n_{N\left(trongchathuuco\right)}=3,1-4a\\n_{O\left(trongchathuuco\right)}=0,85-a\end{matrix}\right.\)

\(m_{N\left(trongchathuuco\right)}+m_{O\left(trongchathuuco\right)}=m_{chathuuco}-m_{C\left(trongchathuuco\right)}-m_{H\left(trongchathuuco\right)}\)

\(14.\left(3,1-4a\right)+16.\left(0,85-a\right)=6,7-12.0,25-1.0,7\Rightarrow a=0,75\)

Theo hệ pt: Ta có: \(n_{N\left(trongchathuuco\right)}=3,1-4.0,75=0,1mol\)

\(n_{O\left(trongchathuuco\right)}=0,85-0,75=0,1\)

\(x:y:z:t=0,25:0,7:0,1:0,1=5:14:2:2\)=>CTHH: C5H14O2N2

Bình luận (0)