Em hiểu gì về câu nói''Tôn trọng người khác là tôn trọng bản thân mình
Giúp mình với
Những câu văn tục ngữ hay nói về cuộc sống
1.Đừng so sánh mình với bất cứ ai trong thế giới này. Nếu bạn làm như vậy có nghĩa bạn đang sỉ nhục chính bản thân mình.
Câu nói trên có nghĩa là bạn hãy tự nhủ với bản thân rằng trên thế gian này bạn là duy nhất, có những việc bạn làm được mà không phải ai cũng làm được như bạn, vậy nên hãy tự hào về bản thân và đừng tự so sánh bản thân mình với bất kì ai khác vì làm như vậy chính là bạn đang không tôn trọng chính bản thân mình.
2.
Ta không được chọn nơi mình sinh ra. Nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống.
Câu nói trên muốn nhắn nhủ chúng ta rằng Mỗi người nên tự làm chủ cuộc đời mình, đừng để người khác quyết định thay việc mình sẽ sống như thế nào. Dù gặp khó khăn, bạn vẫn phải mạnh mẽ. Vì khi mạnh mẽ thì người khác mới dễ dàng giúp được bạn. Còn bạn yếu đuối thì dù người khác có giúp thì bạn cũng khó vượt qua khó khăn lắm
Các câu dưới đây mắc lỗi nào về sử dụng quan hệ từ ? Hãy chữa lại cho đúng
(1) qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Nguyễn Khuyến đối với Bn bè
(2) đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa
(3) với câu tục ngữ ‘‘ lá lành đùm lá rách‘‘ cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác
Giúp mình với, mình cần gấp
1. Thừa QHT qua
2. Thừa QHT đối với
3. Thừa QHT với
trong câu 1 thì thừa quan hệ từ "qua"
trong câu 2 thì thừa quan hệ từ " đối với "
còn câu 3 thì thừa quan hệ từ " với "
1.Tính trọng lượng của em, mình 31,2 ,cao 1m40.
2.Dụng cụ đo lực là gì?
Mọi người hãy giúp mình nhé!
1)
Bài giải :
Trọng lượng là :
\(P=10.m=10.31,2=312\left(N\right)\)
Vậy trọng lượng của người đó là 312N
2) Dụng cụ đo lực là : LỰC KẾ
Bằng sự trải nghiệm của bản thân, hãy tưởng tượng mình là “người bạn tí hon” hôm ấy ngồi cạnh nhân vật “tôi” trong truyện, hôm ấy, em sẽ nói với “tôi” điều gì?
Tham khảo!
Nếu bản thân trở thành “người bạn tí hon” ngồi cạnh nhân vật “tôi” trong truyện, hôm ấy, em sẽ nói với “tôi” hãy cố gắng học tập thật tốt và trân trọng những năm tháng còn được ngồi trên ghế nhà trường, bởi đó là những kỉ niệm đẹp nhất, hồn nhiên và trong sáng nhất của đời người.
Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình thì được coi là người có:
A. Tinh thần tự chủ
B. Tính tự tin
C. Bản lĩnh
D. Lòng tự trọng
Trong cuộc sống, em có tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác không? Tôn trọng như thế nào?
Trong cuộc sống, em tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
Cụ thể: em không ép buộc người khác theo tôn giáo nào; em không bài xích, gây chia rẽ, nói xấu giữa các tôn giáo
Các câu văn dưới dưới đây mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ ? Hãy sửa chữ lại cho đúng:
(1) Qua bài thơ này đã nói lên của Nguyễn Khuyến đối với bạn bè.
(2) Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa.
(3) Với câu tục ngữ''Lá lành đùm lá rách'' cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác.
(1)Thừa từ''Qua''
Sửa: Bỏ từ''Qua''
(2)Thừa từ''Đối với''
Sửa: Bỏ từ''Đối với''
(3)Thừa từ''Với''
Sửa: Bỏ từ''Với''
em hãy nêu tầm quan trọng của tre với con người và tại sao tre lại được nói đến những phẩm chất như con người
giúp mình với, cần gấp
Theo em, giữa người coi trọng “sĩ diện” với người mắc “bệnh sĩ” có gì khác nhau? Văn bản trên (và đoạn tóm tắt vở kịch Bệnh sĩ) cho thấy nhân vật nào hiện thân đầy đủ cho người mắc “bệnh sĩ”? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm rõ ý kiến.
- Người coi trọng sĩ diện: làm mọi việc để bảo vệ danh dự, nhân phẩm và lòng tự trọng của mình - Người mắc bệnh sĩ diện: làm mọi thứ để khoe khoang và thể hiện bản thân, cho mình là hơn người.
- Ông Toàn Nha là hiện thân đầy đủ cho người mắc “bệnh sĩ” vì
+ Háo danh mà phát động cuộc thay trời đổi đất dù ông chỉ học hết lớp 4,
+ Khoe khoang người con rể tương lai đóng giả thuyền trưởng tàu viễn dương…