Học xong bài Cây Tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới:
" hình ảnh của cây tre có những phẩm chất cao khỉ với con người trong lao động và trong chiến đấu"
bằng trí tưởng tượng của mình em hãy tả lại cây tre
Đọc kĩ văn bản Cây tre Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau :
1, Tác giả Thép Mới đã có nhận định chung như thế nào về Cây tre Việt Nam? Vì sao có thể nói, cây tre là người bạn thân của nông dân và nhân dân Việt Nam?
2, Tìm những chi tiết thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong cuộc sống đời thường?
3, Văn bản đã miêu tả cây tre với những vẻ đẹp và phẩm chất gì? Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam?
4, Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng nhiều trong văn bản? Hãy chỉ ra những câu văn có sử dụng biện pháp đó?
5, Qua cách kể, tả, bộc lộ cảm xúc trong văn bản, em hiểu được tình cảm gì của tác giả đối với cây tre?
6, Bằng những hiểu biết trong thực tế kết hợp với việc đọc văn bản, em hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 8 - 12 câu) trình bày cảm nhận của em về cây tre Việt Nam?
Các bạn ơi giúp mình với!
...Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Te hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!...
Nội dung của đoạn trích trên là gì?
Trong bài Cây tre Việt Nam hãy cho biết :
a)Tre đã gắn bó với con người trong phương diện nào ?
b)Trong chiến đấu tre đã tham gia vào những công việc gì ?
1. Nêu đại ý của bài "Cây Tre Việt Nam".
Tìm bố cục của bài và nêu ý của mỗi đoạn.
2. Để làm rõ ý " Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam", Bài văn đã đưa ra những biểu hiện cụ thể. Em hãy:
a) Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống hằng ngày.
b) Nêu giá trị của các phép nhân hoá đã được sử dụng để nói về cây tre và sự gắn bó của tre với con người.
3. Em hãy nêu những anh hùng có tinh thần bất khuất của Việt Nam.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân…
… Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúc chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”
(Trích văn bản “Cây tre Việt Nam” – SGK Ngữ văn 6 tập II)
Câu 1: Nêu tên tác giả và xuất xứ văn bản chứa đoạn trích trên.
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng khi viết về vẻ đẹp của cây tre trong chiến đấu từ “Gậy tre, chông tre … anh hùng chiến đấu”? Nêu rõ tác dụng
Câu 3: Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam?
Câu 4: Hãy viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về sự gắn bó của cây tre Việt Nam đối với con người trong lao động và cuộc sống hàng ngày. Trong đoạn văn, em hãy sử dụng ít nhất một câu có chứa phép so sánh (Gạch chân và chú thích rõ)
Đọc đoạn văn sau và tìm biện pháp nhân hóa và nêu tác dụng của biện pháp nhân hóa:
"Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người.
Đề bài Đề bài Sau khi học xong văn bản Cây tre Việt Nam của tác giả Thép Mới, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dòng) bày tỏ những suy nghĩ, tình cảm của em về sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
Chỉ mk với mai nộp rồi"Tre,nứa,mai,vầu mấy chục ....chí khí như người" Câu 1 tìm câu đơn và phân tích thành phần câu đơn đó👋🏻👋🏻👋🏻👋🏻👋🏻👋🏻👋🏻👋🏻👋🏻👋🏻👋🏻Câu 2trong đoạn trích tác giả đã miêu tả cây tre với những vẻ đẹp,phẩm chất j? Những phẩm chất đó giúp em liên tưởng gì đến những đức tính của con người việt nam