Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Minh Lam Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
22 tháng 11 2017 lúc 10:32

Vì khi đun nóng miếng đồng thì đồng sẽ tác dụng với oxi trong không khí tạo thành đồng(II) oxit nên khối lượng của miếng đồng tăng lên

Chúc bạn học tốthihi

Cẩm Vân Nguyễn Thị
22 tháng 11 2017 lúc 7:25

PTHH: 2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO

Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
8 tháng 4 2016 lúc 19:54

2.)b

1.)c

Quyền Trần Hồng
8 tháng 4 2016 lúc 19:59

1/b

2/c

 

Nguyễn đức mạnh
8 tháng 4 2016 lúc 20:47

1a

2achắc thế

 

Vũ Việt Hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 9 2018 lúc 21:26

\(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)

\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) (1)

Theo PT (1) : \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(PTHH:FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\) (2)

Theo PT (2): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)

Linh Hoàng
30 tháng 9 2018 lúc 22:01

nCu \(\dfrac{32}{64}\) = 0,5 mol

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

.........0,5<-----0,5mol

H2 + FeO -> Fe + H2O

0,5--------->0,5

=>mFe = 0,5 . 56 = 28 g

Nguyễn Linh
30 tháng 9 2018 lúc 21:21

Bạn gửi lại đề được không? Đề khó đọc quá

Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
9 tháng 1 2018 lúc 17:30

a ) PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

H2 + CuO → Cu + H2O

b ) nZn =3,25 : 65=0,05(mol)

=> nH2 = 0,05

nCuO = 6 : 80 = 0,075 (mol)

Ta Thấy :

0,05/1 < 0,075 : 1

=> H2 hết

mCu = 0,05 . 64 = 3,2(g)

c ) Dư là CuO

=> nCuO(dư) = 0,025(mol)

⇒mCuO(dư) = 0,025 . 80 = 2(g).

Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 1 2018 lúc 16:04

a ) PTHH : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

b ) \(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=0,05\)

\(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

c ) Dư là CuO vì \(n_{CuO}\) là 0,075 và tỉ lệ phản ứng lạ 1:1

=> \(n_{CuO\left(dư\right)}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,025.80=2\left(g\right).\)

Thánh Đẹp Trai
16 tháng 1 2018 lúc 20:35

bài tập chất dư thôi dễ mà

Trần Đức Phát
Xem chi tiết
chugialinh
1 tháng 5 2018 lúc 13:01

Vì các chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi đun nóng chất rắn, lỏng khí thì chúng nở ra làm khối lượng riêng giảm.

Dương Thu Trang
1 tháng 5 2018 lúc 13:48

khối lượng riêng sẽ giảm

Diệp Chi Lê
1 tháng 5 2018 lúc 14:28

Khối lượng riêng sẽ giảm khi đun nóng một chất lỏng

cao xuan hung
Xem chi tiết
lương thanh tâm
26 tháng 2 2020 lúc 22:25

PTHH: 4P + 5O2 -----> 2P2O5

a, nP = \(\frac{3}{31}\) = 0,09766 mol

nO2 = \(\frac{2,8}{22,4}\) = 0,125 mol

Ta có tỉ lệ : \(\frac{n_P}{4}=0,024< \frac{n_{O2}}{5}=0,025\)

=> P pư hết , O2 còn dư

=> nO2 dư = 0,125- 0,121 = 0,004mol

=> mO2 dư = 0,128g

b, Theo PTHH có : nP2O5 = \(\frac{1}{2}\) nP = 0,049 mol

=> mP2O5 = 0,049. 142 = 6,958g

Khách vãng lai đã xóa
Trương Hoài Thuận
Xem chi tiết
Vương Nguyên
1 tháng 5 2018 lúc 20:52

Khi đun nóng chất lỏng thì thể tích chất lòng sẽ tăng.

❖︵lє tђคภﻮʚɞᵛᶰシ
Xem chi tiết
lê quang thắng
Xem chi tiết