Kim Taengoo
1. Qua văn bản “Tôi đi học”(Thanh Tịnh), em có cảm nhận gì về thái độ cử chỉ của người lớn (ông đốc , thầy giáo đón nhận học trò mới, các phụ huynh ) đối với các em bé lần đầu đi học ? 2.Tình thương yêu mãnh liệt của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh (Trong văn bản “Trong lòng mẹ –Nguyên Hồng ) thể hiện như thế nào ? 3.Em hiểu thế nào về nhan đề “Tức nước vỡ bờ” (Tắt đèn – Ngô Tất Tố)? Theo em, đặt tên như vậy có thỏa...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 9 2023 lúc 23:13

- Nhận xét: Là nhân vật đại diện cho tầng lớp trí thức tiểu tư sản nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Là người chứng kiến mọi đau khổ của rất nhiều người nhưng không thể làm gì.

- Vai trò: dẫn dắt câu chuyện, đồng thời là người tham gia vào câu chuyện.

Bình luận (0)
❤️Nguyễn Ý Nhi❤️
Xem chi tiết
QuocDat
26 tháng 7 2019 lúc 20:15

quá chuẩn luôn bạn à viết hay lắm phụ huynh  Việt Nam toàn cho học từ sáng đến tối mà ko biết gì

Bình luận (0)
♚Doraemon♚_Mập ú_⁀ᶜᵘᵗᵉ
26 tháng 7 2019 lúc 20:17

Tra loi :

Bn ns rat dung dark boy ak!

# study well

Bình luận (0)
박채영(Team BLINK)
13 tháng 3 2020 lúc 10:21

nói quá đúng luôn bn ak!!!

PH Việt nam nói con hok suốt ngày chắc đi lên bàn thờ quá!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
2 tháng 12 2023 lúc 22:58

 Ba truyện cười đều mang sắc thái trào phúng, châm biếm nhằm phê phán những thói hư tật xấu của con người trong xã hội.

Bình luận (0)
Tuấn Lại
15 tháng 9 2023 lúc 0:02

Đối với thói hư tật xấu của con người, truyện cười có ý bông đùa, giễu cợt nhẹ nhàng, giáo dục kín đáo, để rồi chính nhân vật nhận ra cái sai trái của mình.

=> Tiếng cười ở mỗi câu chuyện thể hiện sự châm biếm, mỉa mai với những thói hư tật xấu của con người. Đó là những lời đối đáp mang sắc thái ý nghĩa tương tự nhằm giúp đối phương nhận ra hành vi của mình.

Bình luận (0)
Nguyen Thu huyen
Xem chi tiết
Agent P
25 tháng 6 2015 lúc 10:54

Nếu không tính con trai của ông phụ huynh thì số học sinh là :

100-1 =99 ( học sinh )

99 học sinh ứng với số phần là :

1 + 1 + 1/2 + 1/4 = 11/4 ( số học sinh trong lớp)

số học sinh là :

99 : 11/4 = 36 (học sinh)

               Đ/s : 36 học sinh

P/s : cách tiểu học

Bình luận (0)
Võ Trần Hiền
19 tháng 3 2016 lúc 16:15

cho tổng số học sinh trong lớp là A thì ta có phương trình:

A + A + 0,25.A +1 = 100

2,25.A = 100-1 = 99

A= 99/2,25

=> A = 44

Vậy số học sinh trong lớp là 44 em.

Bình luận (0)
ban dong hanh
16 tháng 4 2016 lúc 20:08

day la toan lop 5

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 9 2023 lúc 17:17

Vai trò của tiếng cười với cuộc sống con người:

- Mang lại niềm vui, mục đích giải trí.

- Phê phán, châm biếm – mỉa mai, đả kích những thói hư tật xấu trong xã hội.

Bình luận (0)
bong
Xem chi tiết
Trần Huy Tâm
11 tháng 1 2017 lúc 21:32

tổng số tuổi của 40 thầy cô là 1684 tuổi

sang năm học mới thì tổng số tuổi của 40-2+2 = 40 thầy cô giáo là

1684 - 60 - 55 + 21 + 22 = 1526

tuổi trung bình các thầy cô trong năm mới là 1526/40 = 38,15 tuổi

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hữu Phúc
20 tháng 2 2019 lúc 18:51

hơi khó nên tự làm đi nhá!

Bình luận (0)
Đỗ thị sâm
29 tháng 5 2020 lúc 20:16

Ko biết thì thôi bày đặt mình giỏi lắm ko bằng 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:05

 

Cảm nhận của em

Trước khi đọc

Chưa có cảm nhận sau sắc về bài thơ Cảnh khuya bởi lẽ bài thơ này đã được sáng tác từ rất lâu trước đây

Sau khi đọc

Biết được đặc sắc trong nghệ thuật, hiểu sâu hơn về nội dung tác phẩm đồng thời cũng cảm nhận được rõ nét tâm hồn, tâm trạng của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ

Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt

- Xoáy sâu và nội dung vào từng từ ngữ

- Kết hợp với sự tưởng tượng đã tái hiện được hết vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên cảnh khuya.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 12 2023 lúc 11:11

Tác giả hoàn toàn chính xác với nhận định: “Chỉ khi nhìn thẳng vào thiếu sót của bản thân mới có cơ hội để tự sửa mình và có thái độ khoan dung với lỗi lầm của người khác để thiết lập những mối quan hệ tốt, hướng tới điều tốt đẹp hơn”. Ở đây, khi con người dám nhìn thẳng vào thiếu sót của mình sẽ có thể tìm ra phương án để giải quyết, khắc phục những sai lầm, khuyết điểm đó và không để những điêu sai trái ấy lặp lại. Ngược lại, nếu không chịu thừa nhận cái sai của mình mà biện minh, đổ lỗi thì cái sai kia không được sửa chữa tận gốc và rồi một ngày khác với tình huống tương tự thì lỗi sai trước đó có thể bị lặp lại. Mặt khác, khi dám nhìn nhận lỗi lầm của mình thì cũng sẽ bao dung với người khác. Bởi khi đã làm rõ lỗi lầm, cái sai của mình để dẫn đến thất bại thì chúng ta có thể dễ dàng tha thứ cho lỗi sai của người khác nhiều hơn. Như vậy, khi ai cũng biết lỗi sai của mình thì việc tự chịu trách nhiệm sửa chữa được giải quyết và tất cả các sai lầm được giải quyết thì đó có thể là con đường dẫn tới thành công. Không chỉ vậy, việc tự dám nhìn thẳng vào sự thật, nhìn nhận cái sai của mình sẽ làm con người mình ngày càng phát triển kiến thức, trình độ và cũng sẽ trở lên độ lượng, nhân từ.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 19:16

Tham khảo!

Qua đoạn trích, em nhận ra tình cảm, thái độ của nhà văn Pau-xtốp-xki đối với nhà văn An-đéc-xen vô cùng chân thực, dường như đây là tâm tư và suy nghĩ của ông dành cho chính mình trong câu chuyện một sự ưu ái nhưng cũng mong muốn đó là sự chữa lành cho cuộc sống và con người, đặc biệt là những đứa trẻ. Vì vậy tình cảm ông dành cho nhà văn An-đéc-xen vô cùng chân thực và nồng cháy, chân thành trước cuộc sống hiện thực

Bình luận (0)
Người Già
16 tháng 9 2023 lúc 19:20

Tham khảo

Qua đoạn trích, em nhận ra tình cảm, thái độ của nhà văn Pau-xtốp-xki đối với nhà văn An-đéc-xen vô cùng chân thực, dường như đây là tâm tư và suy nghĩ của ông dành cho chính mình trong câu chuyện một sự ưu ái nhưng cũng mong muốn đó là sự chữa lành cho cuộc sống và con người, đặc biệt là những đứa trẻ. Vì vậy tình cảm ông dành cho nhà văn An-đéc-xen vô cùng chân thực và nồng cháy, chân thành trước cuộc sống hiện thực 
Bình luận (0)