Những câu hỏi liên quan
Diệp Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 20:09

a: \(S_{ABC}=5\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 22:41

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 6 2017 lúc 12:09

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

∆ ADB =  ∆ AHB ⇒ BD = BH.

∆ AEC =  ∆ AHC ⇒ CE = CH.

Vậy BD + CE = BH + CH = BC.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 11 2017 lúc 16:34

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Điểm D đối xứng điểm H qua trục AB.

Suy ra AB là đường trung trực của HD

⇒ AH = AD (tính chất đường trung trực)

⇒ ∆ ADH cân tại A

Suy ra: AB là tia phân giác của ∠ (DAH)

⇒  ∠ (DAB) =  ∠ A 1

Điểm H và điểm E đối xứng qua trục AC

⇒ AC là đường trung trực của HE

⇒ AH = AE (tính chất đường trung trực) ⇒  ∆ AHE cân tại A

Suy ra: AC là đường phân giác của góc (HAE) ⇒  ∠ A 2  =  ∠ (EAC)

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

⇒ D, A, E thẳng hàng

Ta có: AD = AE (vì cùng bằng AH)

Suy ra điểm A là trung điểm của đoạn DE.

Vậy điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A

Bình luận (0)
nguyen thao anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 14:45

a: Ta có: H và M đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của HM

Suy ra: A nằm trên đường trung trực của HM

hay AH=AM

b: Ta có: H và N đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HN

Suy ra: A nằm trên đường trung trực của HN

hay AN=AH

mà AH=AM

nên AN=AM

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 20:13

a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của MH

Suy ra: AM=AH(1)

Ta có: N và H đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của NH

Suy ra: AN=AH(2)

từ (1) và (2) suy ra AM=AN

Bình luận (0)
Hue Do
Xem chi tiết
cô của đơn
Xem chi tiết
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
16 tháng 11 2018 lúc 17:40

Hôm nay sáng mồng hai tháng chín 
Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình 
Muôn triệu tim chờ chim vẫn nín 
Bỗng vang lên tiếng hát ân tình 
Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 

Người đứng trên đài lặng phút giây 
Trông đàn con đó vẫy hai tay 
Cao cao vầng trán ngời đôi mắt 
Độc lập bây giờ mới thấy đây.

Bình luận (0)
red X
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
17 tháng 12 2020 lúc 17:47

Bạn tự vẽ hình:D

a,Ta có: + D là điểm đối xứng với H qua AC

=>AC là đường trung trực của t/g DAH

=>AD=AH(1)

+ E là điểm đối xứng với H qua AB

=>AB  là đường trung trực của t/g EAH

=>AH=AE(2)

Từ (1) và (2)=>AD=AE(3)

Vì AE=AH=>t/g EAH cân tại A=>AB đồng thời là đường p/g

=>^EAB=^HAB

Vì AH=AD=>t/g HAD cân tại A=>AC đồng thời là đường p/g 

=>^HAC=^DAC

Mà ^BAH+^CAH=90o

Do đó:^EAB + ^BAH + ^HAC + ^CAD

       => 2(^BAH)   +  2(^HAC)             

       => 2(^BAH + ^HAC)                    

       =>2.90o =180o

      =>E,A,D thẳng hàng (4)

Từ (3) và (4)=>D đx E qua A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NTQGAMING
17 tháng 12 2020 lúc 19:37
Đúng như bạn trên viết
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Reona Yên
Xem chi tiết
tth_new
8 tháng 8 2019 lúc 9:40

A B C H D E M N I

a) Tứ giác AEHD có 3 góc vuông nên góc còn lại cũng vuông \(\Rightarrow\) tứ giác AEHD là hình chữ nhật.

b)Ta cần chứng minh NA = AM và A, M, N thẳng hàng

Do tứ giác AEHD là hình chữ nhật nên AD // EH \(\Rightarrow\)AD//NE (1)

Mặt khác DE là đường trung bình nên DE // NM \(\Rightarrow\)DE //NA(2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EDAN là hình bình hành \(\Rightarrow\) ED = AN (*)

Tương tự ED = AM (**) .Từ (*) và (**) suy ra AM = AN (***)

Dễ chứng minh \(\Delta\)MAD = \(\Delta\)HAD \(\Rightarrow\)^MAD = ^HAD (4)

Tương tự: ^NAE = ^HAE (5) . Cộng theo vế (4) và (5) suy ra ^MAD + ^NAE = 90o (6)

Từ (6) suy ra  ^MAD + ^NAE + ^EAD = 90o + ^EAD = 180o \(\Rightarrow\)N, A, E thẳng hàng (****)

Từ (***) và (****) suy ra đpcm.

c)\(\Delta\)ABC vuông tại A có AI là trung tuyến nên \(AI=\frac{1}{2}BC=CI\)\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ACI cân tại I

\(\Rightarrow\)^IAC = ^ICA (7)

Mặt khác ta dễ dàng chứng minh \(\Delta\)CNA = \(\Delta\)CHA (tự chứng minh đi nhé!)

Suy ra ^NCA = ^HCA \(\Rightarrow\)^NCA = ^ICA (8) (vì H, I cùng thuộc B nên ta có H, I, C thẳng hàng do đó ^HCA = ^ICA)

Từ (7) và (8) ta có ^IAC = ^NCA. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên ta có đpcm.

P/s: Không chắc nha!

Bình luận (0)