Hỗn hợp X gồm Fe2O3 & CuO. Dùng CO để khử hoàn toàn 40 g X, phản ứng xong thu đc chất rắn Y. Để phản ứng hết vs Y ta phải dùng dung dịch chứa 21,9 g HCl. Hãy cho biết :
1/ % khối lượng mỗi chất trong X, trong Y.
2/ Thể tích CO cần dùng ( đktc ).
khử hoàn toàn 34,8 g hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 thu được 25,2 g Fe .khối lượng của Fe2O3 có trong hỗn hợp x là
\(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\\n_{Fe_2O_3}=y\end{matrix}\right.\)
\(FeO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe+H_2O\)
x x ( mol )
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
y 2y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}72x+160y=34,8\\x+2y=0,45\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,15\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24g\)
Hỗn hợp X gồm Al, F e 2 O 3 , Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong
A. A g N O 3 dư.
B. NaOH dư.
C. HCl dư.
D. N H 3 dư.
Hỗn hợp X gồm Al, F e 2 O 3 , Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong
A. A g N O 3 dư.
B. N H 3 dư.
C. NaOH dư.
D. HCl dư.
Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe 2 O 3 trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Al. Hòa tan hết X trong bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 1,344 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,54 gam
B. 0,27 gam
C. 1,62 gam
D. 0,81 gam
Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp X gồm: C u O , F e 2 O 3 , A l 2 O 3 , M g O nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Hỗn hợp chất rắn Y gồm
A. Cu, Fe, Al, MgO.
B. C u , F e , A l 2 O 3 , M g O .
C. C u , F e 2 O 3 , A l 2 O 3 , M g O .
D. Cu, Fe, Al, Mg.
Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp X gồm: C u O , F e 2 O 3 , A l 2 O 3 , M g O nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Hỗn hợp chất rắn Y gồm
A. Cu, Fe, Al, MgO.
B. C u , F e , A l 2 O 3 , M g O .
C. C u , F e 2 O 3 , A l 2 O 3 , M g O .
D. Cu, Fe, Al, Mg.
a. Có hỗn hợp chất rắn gồm Al2O3 và Fe2O3. Hãy tách
riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học. Viết
PTHH minh họa nếu có.
b. Có hỗn hợp chất rắn gồm CaO và Fe2O3. Hãy tách riêng
Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học. Viết PTHH
minh họa nếu có.
c. Có ba chất rắn là BaO, SiO2, MgO. Dùng phương pháp hóa
học để nhận biết chúng.
d. Phân biệt CaO và P2O5 bằng phương pháp hóa học, viết
PTHH minh họa nếu có.
e. Phân biệt CO2 và SO2 bằng phương pháp hóa học, viết PTHH
minh họa nếu có
a)
Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H+2O$
b)
Cho mẫu thử vào nước, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
c)
Cho mẫu thử vào nước
- tan là $BaO$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
Cho 2 mẫu thử còn vào dd $HCl$
- mẫu thử tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- không tan là $SiO_2$
a.
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư :
- Al2O3 tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
b.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
- CaO tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
d)
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào các mẫu thử
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là $CaO$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
c)
Trích mẫu thử
Sục các mẫu thử vào dd brom dư
- mẫu thử làm nhạt màu nước brom là $SO_2$
$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$
- mẫu thử không HT là $CO_2$
Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X có thể tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NaOH dư.
B. HCl dư
C. AgNO3 dư
D. NH3 dư.
Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. AgNO3 (dư).
B. HCl (dư).
C. NH3 (dư).
D. NaOH (dư).
Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. AgNO3 (dư).
B. HCl (dư).
C. NH3 (dư).
D. NaOH (dư).