Xem lại mũi tên chỉ hướng của bản đồ
Câu 1:
a, Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ ?
b, Dựa vào sơ đồ sau hãy điền các hướng còn lại?
( Cho hình vẽ có mũi tên chỉ bên dưới là hướng Nam)
mik cần gấp lắm ạ
làm ơn ạ
mik rất cần
mong các bạn rep nhanh
Câu 11: Câu nào sau đây sai khi nói về vai trò của mũi tên trong sơ đồ khối của thuật toán?
A. Hướng mũi tên cho thấy hướng đi trong sơ đồ khối
B. Mũi tên được sử dụng để chỉ hướng thực hiện tiếp theo
C. Mũi tên được sử dụng chỉ để kết nối các hình khối trong sơ đồ khối
D. Mũi tên được sử dụng để chỉ bước thực hiện kế tiếp trong sơ đồ khối.
C. Mũi tên được sử dụng chỉ để kết nối các hình khối trong sơ đồ khối.
Để xác định phương hướng trên bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng
A. bắc. B. nam.
C. đông. D. tây.
\(\Rightarrow\) Đối với bản đồ không vẽ kinh thì muốn xác định phương hướng trên bản đồ đó ta có thể dựa vào kim chỉ nam hoặc là mũi tên chỉ hướng Bắc
Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào:
A. Các mũi tên chỉ hướng
B. Mép bên trái tờ bản đồ
C. Bảng chú giải, tỉ lệ bản đồ
D. Các đường kinh, vĩ tuyến
Một tấm bìa hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau như Hình 1. Bạn Minh đặt tấm bìa nằm thẳng trên bàn, quay mũi tên ở tâm và quan sát xem khi dừng lại thì mũi tên chỉ vào ô nào
Hãy so sánh xác suất xảy ra của các biến cố sau:
A:''Mũi tên chỉ vào ô có màu đỏ''
B:''Mũi tên chỉ vào ô ghi số 3''
C:''Mũi tên chỉ vào ô ghi số lớn hơn 2''
Trong tấm bia ta thấy có 2 trong 6 ô là màu đỏ nên xác suất quay ra ô màu đỏ là \(\frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)
Trong tấm bia ta thấy chỉ có 1 ô số 3 nên xác suất quay ra ô số 3 là \(\frac{1}{6}\)
Trong 6 ô ta thấy có 4 ô lớn hơn 2 nên xác suất quay ra ô ghi số lớn hơn 2 là \(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)
Vậy xác suất của biến cố B là thấp nhất và xác suất biến cố C là cao nhất
Một tấm bìa hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau như Hình 1. Bạn Thủy quay mũi tên và quan sát xem khi dừng lại mũi tên chỉ vào ô số mấy. Thủy ghi lại kết quả sau 120 lần thí nghiệm ở bảng sau:
a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mũi tên chỉ vào ô có màu trắng”.
b) Theo dự đoán, xác suất mũi tên chỉ vào mỗi ô có bằng nhau không?
c) Một người nhận định rằng xác suất mũi tên chỉ vào các ô màu xanh bằng xác suất mũi tên chỉ vào các ô màu trằng và bằng xác suất chỉ vào các ô màu đỏ. Theo em, kết quả thực nghiệm của bạn Thủy có phù hợp với nhận định đó không?
a) Ô màu trắng được đánh số 1 và số 4 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu trắng là:
\(15 + 23 = 38\) (lần)
Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu trắng là \(\frac{{38}}{{120}} = \frac{{19}}{{60}}\).
b) Dự đoán xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào mỗi ô là không như nhau.
c) Ô màu đỏ được đánh số 3 và số 6 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu đỏ là:
\(16 + 25 = 41\) (lần)
Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu đỏ là \(\frac{{41}}{{120}}\).
Ô màu xanh được đánh số 2 và số 5 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh là:
\(9 + 32 = 41\) (lần)
Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu xanh là \(\frac{{41}}{{120}}\).
Vì thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô màu trắng khác xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu đỏ và xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu xanh \(\left( {\frac{{41}}{{120}} \ne \frac{{19}}{{60}}} \right)\).
Do đó, kết quả thực nghiệm của bạn Thủy là chưa phù hợp với nhận định.
giải hộ
chiều dài các đường vĩ tuyến là
nếu vẽ các đường vĩ tuyến cánh nhau 1 mũ 0 thì trên quả địa cầu có bao nhiêu vĩ tuyến
để xác định phương hướng trên bản đồ không vẽ kinh , vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng
theo quy ước đầu dưới kinh tuyến chỉ hướng
Quan sát về cảng sông Đuy-xbua (Đức) và sơ đồ của cảng, phân tích để thấy sự hợp lí trong việc bố trí các khu dân cư (chú ý các mũi tên chỉ hướng gió và hướng dòng chảy).
- Phân tích ảnh ra thành ba phần chính (như trong sơ đồ):
+ Tiền cảnh: bờ sông và dòng sông (bên phải, gốc dưới).
+ Chủ đề: cảng sông Đuy-xbua với các kho bãi để hàng hóa từ tàu chuyển xuống hay chuẩn bị chuyển lên tàu, khu kho hàng để chứa hàng (có cả kho chứa xăng dầu cung cấp cho tàu bè), ụ sửa tàu để các tàu vào neo đậu sửa chữa, xưởng máy, khu công nghiệp ở gần đó để khỏi tốn công chuyên chở.
+ Hậu cảnh: đồng ruộng, khu dân cư (phía trên bức ảnh).
Chủ đề thể hiện nội dung chính của bức ảnh là toàn cảnh cảng sông Đuy-xbua. - Sự hợp lí trong việc bố trí các khu dân cư:
+ Khu dân cư đặt ở thượng nguồn (hay bên trên dòng chảy) để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị nước thải, xăng dầu từ tàu thuyền làm ô nhiễm.
+ Khu dân cư đặt tránh hướng gió đưa khí thải độc hại từ khu cảng sông vào khu dân cư. Trong ảnh, khói và khí thải bị gió thổi đưa ra cánh đồng, tuy có ảnh hưởng đến cây trồng, nhưng không gây nguy hại cho con người ở trong khu dân cư.
3. Quan sát ảnh về cảng sông Đuy-xbua (Đức) và sơ đồ của cảng, phân tích để thấy sự hợp lí trong việc bố trí các khu dân cư (chú ý các mũi tên chỉ hướng gió và hướng dòng chảy).
Hình 15.4 : Cảng Đuy-xbua trên sông Rai-nơ (Đức).
Hình 15.5 : Sơ đồ của cảng Đuy-xbua.
Quan sát hình 15.5 ta thấy :
Giáp bờ sông là khu kho bãi, khu kho hàng, khu công nghiệp, âu tàu để các tàu vào neo đậu, sửa chữa, xuất hàng, nhập hàng một cách thuận tiện.
Khu đồng ruộng và khu dân cư đặt ở bên trên (phần thượng nguồn của sông), để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị nước thải, xăng dầu từ tàu, thuyền làm ô nhiễm.
Khu dân cư tránh hướng gió đưa khí độc hại từ khu công nghiệp đến, không gây nguy hại cho con người.
Về mặt khoa học thì hướng gió hoặc hướng dòng nước chảy sẽ đi từ nơi cần sự trong sạch nhiều hơn đến nơi có thể chấp nhận mức độ ít trong sạch hơn.
Do đó ta thấy về hướng gió thì hoặc là từ sông Rai-nơ chạy thẳng đến khu dân cư, hoặc là từ sông Rai-nơ chạy qua Khu công nghiệp rồi tỏa vào đồng ruộng là hợp lý. Mặt khác trong nội bộ khu công nghiệp thì hướng gió cũng đi từ khu kho bãi, khu kho hàng rồi mới đến khu công nghiệp sản xuất.
Theo hướng dòng nước chảy thì khu dân cư ở thượng nguồn hơn do với khu công nghiệp.
Vậy việc bố trí các khu dân cư trong cảng Đuy-xbua là hợp lý.