Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 3 2018 lúc 16:50

Văn bản thuyết minh trong đời sống con người

a. Văn bản “Cây dừa Bình Định”: Trình bày đặc điểm của cây dừa, nói về lợi ích của cây dừa .

b. Văn bản “Tại sao lá cây có màu xanh lục.”: Giải thích về tác dụng của chất diệp lục khiến lá cây có màu xanh.

c. Văn bản “Huế”: Giới thiệu Huế như là một trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam. Bài viết nêu lên những đặc điểm tiêu biểu của Huế.

- Chúng ta thường gặp các loại văn bản này ở sách, báo, trang mạng...

- Một số văn bản cùng loại:

    + Ôn dịch thuốc lá

    + Nhã nhạc cung đình Huế

    + Một thức quà của lúa non-Cốm

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Triệu Tử Dương
Xem chi tiết
Mai Diệu Xuân
30 tháng 10 2018 lúc 22:03

a) -trình bày giới thiệu về vai trò và lợi ích của cây dừa với người dan bình định

-giới thiệu và giải thích vì sao lá cây có màu xanh và vai trò của chất diệp lục

-giới thiệu trình bày về đặc điểm riêng của huế về văn hóa nghệ thuật

em thường gặp sách báo tác phẩm văn học như thông tin về ngày trái đất năm 2000

b)

a.

Các văn bản trên không phải là văn bản tự sự (hay miêu tả, nghị luận, biếu cảm).

Vì các văn bản này không trình bày sự việc, diễn biến nhân vật như tự sự, không trình bày chi tiết cụ thế cho người đọc cảm nhận được sự vật, con người như miêu tả và cũng không trình bày ý kiến, luận điểm như nghị luận.
b.

Các văn bản trên có chung đặc điểm là trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật, hiện tượng.

Văn bản thuyết minh có nhiệm vụ cung cấp tri thức khách quan về sự vật giúp con người có được hiểu biết về sự vật một cách đầy đủ, đúng đắn. Văn bản thuyết minh không thể hư cấu, tưởng tượng hay bịa đặt mà phải phù hợp thực tế và khách quan.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 1 2018 lúc 17:47

Các văn bản trên quảng cáo về:

- Sản phẩm vi tính (máy mới chính hãng IBM, trả góp, thủ tục đơn giản)

- Dịch vụ khám chữa bệnh (bác sĩ chuyên môn cao, máy móc hiện đại, nhanh chóng, giá hợp lí)

b, Các loại văn bản thường gặp ở trung tâm thương mại, nơi bán sản phẩm, bệnh viện, trung tâm văn hóa…

c, Một số văn bản cùng loại:

Quảng cáo dược phẩm: thuốc, thực phẩm chức năngv

- Quảng cáo sản phẩm dân dụng

- Quảng cáo mĩ phẩm

bao loi
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Cúc
8 tháng 11 2017 lúc 21:40

ủa bài gì vậy bạn

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 10 2023 lúc 16:25

Qua văn bản, em học được cách triển khai nội dung theo cách phân chia đối tượng thành từng loại từ khái quát đến cụ thể. Cách triển khai này giúp bài viết có lớp lang, trật tự và logic rõ ràng, qua đó người đọc có thể dễ dàng nắm bắt thông tin được nói tới.

Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Lộ Mạn Mạn
22 tháng 1 2018 lúc 22:07

Câu 1:

Dàn ý bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn như sau: Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng thuyết minh (Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn) Thân bài: Giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm (miêu tả hình dáng, cấu trúc, ý nghĩa và trò) Giới thiệu về đền Ngọc Sơn (miêu tả hình dáng, cấu trúc, ý nghĩa vai trò) Giới thiệu chung về khu vực bờ Hồ. Kết bài: Cảm nghĩ bản thân về các công trình trên

Câu 2:

-Văn bản Tự sự: Kể lại sự việc, nhân vật theo một trình tự
-Văn bản Miêu tả: Tái hiện cụ thể đặc điểm về con người, sự vật
-Văn bản Biểu cảm: Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của con người
-Văn bản Nghị Luận: Trình bày ý kiến, luận điểm.

- Văn bản Thuyết minh: Tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 5 2017 lúc 10:07

a, Văn bản “Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội” thuyết minh về một thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội- đền Ngọc Sơn. So với các văn bản thuyết minh ở phần trên, văn bản này vừa khác ở đối tượng, vừa khác ở nội dung (tập trung vào đặc điểm kiến trúc và ngợi ca vẻ đẹp nên thơ của đền Ngọc Sơn, đồng thời bày tỏ tình yêu, niềm tự hào với di sản văn hóa)

b, Tóm tắt cảnh Tháp Bút, Đài Nghiên:

Đến thăm đền Ngọc Sơn, hình tượng kiến trúc đầu tiên ấn tượng là Tháp Bút, Đài Nghiên. Tháp Bút dựng trên núi Ngọc Bội, đỉnh tháo có ngọn bút trỏ lên trời xanh, trên mình tháp có ba chữ: “tả thanh thien” (viết lên trời xanh) đầy kiêu hãnh. Cạnh Tháp Bút là cổng dẫn tới Đài Nghiên. Gọi là “Đài Nghiên” bởi cổng mang hình tượng “cái đài” đỡ “nghiên mực” được tạc bằng đá đặt trên đầu ba chú ếch với ý “ao nghiên, ruộng chữ”. Phía sau Đài Nghiên là cầu Thê Húc nối sang Đảo Ngọc, nơi tọa lạc ngôi đền thiêng giữa rì rào sóng nước.