Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn văn Quân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
14 tháng 3 2021 lúc 21:48

a) 

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl

+) Quỳ tím hóa xanh: NaOH

+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl và NaNO3

- Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: NaCl

PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaNO3

Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 21:50

Câu 2 : 

Cho quỳ tím lần lượt vào từng chất : 

- Hóa xanh : NaOH 

- Hóa đỏ : HCl 

- Không HT : NaNO3 . NaCl 

Cho dung dịch AgNo3 vào 2 chất còn lại : 

- Kết tủa trắng : NaCl 

- Không HT : NaNO3 

b/ 

+) Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào từng lọ khí : 

- Hóa đỏ sau đó mất màu : Cl2 

- Hóa đỏ : HCl 

- Không HT : O2 

+) Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào từng lọ khí : 

- Hóa đỏ sau đó mất màu : Cl2 

Cho Ag vào 3 lọ khí còn lại : 

- Hóa đen : O3 

Cho tàn que đóm đỏ vào 2 lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2 

- Tắt hẳn : N2 

Tôn Ly Thanh
14 tháng 3 2021 lúc 21:50

a) -Trích...
Nhungns mẩu quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ hóa đỏ: dd HCl
Mẫu thử làm quỳ hóa xanh: dd NaOH
- 2 mẫu thử còn lại k làm quỳ đổi màu cho td với dd AgNO3
mẫu thử xh kết tủa trắng là dd NaCl: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
mẫu thử k hiện tượng là dd NaNO3

shanyuan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 15:48

a) - Cho các chất rắn vào nước:

+ Chất rắn không tan, tạo kt keo trắng -> Al(OH)3

+ Còn lại 3 chất rắn tan, tạo thành dung dịch

PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

- Cho quỳ tím vào các dung dịch:

+ Hóa xanh -> dd NaOH -> Rắn NaOH

+ HÓA đỏ -> dd H3PO4 -> Rắn P2O5

+ Không đổi màu quỳ -> dd NaCl -> rắn NaCl

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 15:49

b) - Dùng quỳ tím:

+ Hóa đỏ -> dd HCl 

+ Hóa xanh -> dd KOH

+ Không đổi màu -> H2O và dd KCl.

- Dùng AgNO3 làm thuốc thử:

+ Có kt trắng AgCl -> Nhận biết KCl.

+ Không có kt trắng -> H2O

PTHH: AgNO3 + KCl -> KNO3 + AgCl

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 7 2021 lúc 15:49

b)

- Dùng quỳ tím

+) Hóa đỏ: HCl

+) Hóa xanh: KOH

+) Không đổi màu: KCl và nước

- Đổ dd AgNO3 vào 2 lọ còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: KCl

PTHH: \(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

+) Không hiện tượng: H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2019 lúc 5:20

Đáp án A

Thí nghiệm trên từng lượng nhỏ hóa chất

Cho quỳ tím vào từng dung dịch: HCl làm quì tím hóa đỏ, Na2CO3 làm quì tím hóa xanh.

Cho HCl vào 3 mẫu thử còn lai. Lọ có khí thoát ra có mùi trứng thối là Na2S, lọ có khí mùi sốc là Na2SO3, lọ còn lại không hiện tượng là NaCl.

PTHH

2HCl  + Na2S   2NaCl  + H2S

2HCl  +Na2SO3   2NaCl + SO2 + H2O.

Tiêu Chiến
Xem chi tiết
Thu Đào
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
11 tháng 8 2023 lúc 14:13

Tham khảo nhé:

�=5�+4�

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5�  2 và 4�  2.
mà 5�  2 thì   2

còn 4�  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay �={2�,�∈�} và �∈�

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5�  5 và 4�  5.
mà 5�  5 thì luôn đúng

còn 4�  2 thì   5.

Vậy để   5 thì   5, hay �={5�,�∈�} và �∈�

c)

Để  chia hết cho 10 thì 5�  10 và 4�  10.
mà 5�  10 thì   2

còn 4�  10 thì   5.

Vậy để   10 thì   2 và   5,

hay �=2�,�=5ℎ;�,ℎ∈�

Giải thích:

Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2�,�∈�

Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5�,�∈�

Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 

Lưu Nguyễn Hà An
11 tháng 8 2023 lúc 14:14

THAM KHẢO nhé:

=5+4

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5  2 và 4  2.
mà 
5  2 thì   2

còn 4  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay ={2,} và 

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5  5 và 4  5.
mà 
5  5 thì luôn đúng

còn 4  2 thì   5.

Vậy để   5 thì   5, hay ={5,} và 

c)

Để  chia hết cho 10 thì 5  10 và 4  10.
mà 
5  10 thì   2

còn 4  10 thì   5.

Vậy để   10 thì   2 và   5,

hay =2,=5;,

Giải thích:

Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2,

Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5,

Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 

 

29. Dương Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Dark_Hole
25 tháng 2 2022 lúc 8:49

Tham khảo: Thời đồng thau, Thủy tổ nước VN có 15 bộ lạc, có bộ lạc sống chủ yếu ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ hàng chục bộ lạc Âu Việt sống chủ yếu ở miền Bắc Việt Bắc, Do nhu cầu trị thủy và giao thương kinh tế, văn hóa nên có xu hướng hợp nhất lại, Trong các bộ lạc đó, Bộ lạc Văn Lang hùng mạnh hơn cả, thủ lĩnh bộ lạc này là người đứng ra thống nhất các Bộ lạc Lạc Việt lại, thành lập nên nhà nước Văn lang, xưng là Hùng Vương, các con cháu của ông sau này đều nối truyền danh hiệu đó. Thời gian tồn tại của Nhà nước Văn lang khoảng từ đầu thiên niên kỷ thứ I trước công nguyên đến thế kỷ thứ III trước công nguyên Sau này năm 211 trước công nguyên Tần Thủy Hoàng cho Quân đi xâm lược, thủ lĩnh lúc này của liên minh các bộ lạc là Thục Phán được cử đi đánh giặcn năm 208 TCN quân Tần rút lui, với uy thế của mình, Thcj Phán xưng Vương gọi là An Dương vương, liên kết các bộ lạc Lạc Việt và Âu Việt lại thành nước Âu Lạc (Tên ghép của Lạc Việt và Âu Việt). Sau này năm 179 sau CN Triệu Đà là vua của Nam Việt đánh Thục Phán, Âu lạc bị đô hộ suốt 7 thế kỷ sau đó, bị chia ra thành nhiều Châu, Quận nhưng cái tên Âu Lạc Vẫn còn mãi...

Vũ Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
heliooo
Xem chi tiết