Những câu hỏi liên quan
Shibuki Ran
Xem chi tiết
huỳnh lê huyền trang
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Lê Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
18 tháng 11 2017 lúc 20:12

Bạn vẽ hình đi

Nguyễn Phương Uyên
27 tháng 2 2020 lúc 9:26

a, xét tam giác MAB và tam giác MDC có : 

MB = MC do M là trđ của BC (gt)

MD = MA (GT)

góc BMA = góc DMC (Đối đỉnh)

=> tam giác MAB = tam giác MDC (c-g-c)

b, tam giác MAB = tam giác MDC (Câu a)

=> AB = DC (đn)

và góc BAM = góc MDC (đn) mà 2 góc này slt

=> AB // DC (Đl)

c, AB // DC (Câu  b)

=> góc ABC = góc BCD (slt)

xét tam giác ABC và tam giác DCB có : BC chung

AB = DC (câu b)

=> tam giác ABC = tam giác DCB (c-g-c)

=> góc BAC = góc CDB (đn)

Khách vãng lai đã xóa
Hùng Nguyễn
4 tháng 3 2021 lúc 20:41

HELOo

 

Nguyễn Thị Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 8:58

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: AC=BD

b: Ta có: ABDC là hình chữ nhật

nên \(\widehat{ABD}=90^0\)

c: ta có:ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=BC/2

ngọc huyền
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
2 tháng 1 2019 lúc 21:56

A B C M D E F

CM : a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM

có MB = MC (gt)

   góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh)

  MA = MD (gt)

=> tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c) (Đpcm)

b) Ta có :tam giác ABM = tam giác DCM (cm câu a)

=> góc B = góc MCD (hai góc tương ứng)

Mà góc B và góc MCD ở vị trí so le trong

=> AB // CD (Đpcm)

c) Ta có : tam giác ABM = tam giác DCM (cm câu a)

=> góc MAB = góc D ( hai góc tương ứng)

=> AB = CD (hai cạnh tương ứng) (1)

Mà AE = EB (2)

     CF = FD (3)

Từ (1); (2); (3) suy ra FD= AE 

Xét tam giác AME và tam giác DMF

có AM = DM (gt)

   góc MAE = góc MDF (cmt)

 DF = AE (cmt)

=> tam giác AME = tam giác DMF (c.g.c)

=> MF = ME (hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của F, E

=> 3 điểm E,M,F thẳng hàng (Đpcm)

ông cụ non
Xem chi tiết
Phạm Quốc Vũ
9 tháng 5 2018 lúc 18:53

giải giúp mih cau 2

Hà My
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
21 tháng 7 2018 lúc 14:13

A B C D M

a) Xét hai tam giác AMB và tam giác DMC có:

         MB = MC (M là trung điểm của BC)

         \(\widehat{BMA}=\widehat{CMD}\left(đ-đ\right)\)

         MA = MD (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

=> AB = CD (hai cạnh tương ứng)

b) Xét hai tam giác BMD và CMA có:

      MB = MC (gt)

      \(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\left(đ-đ\right)\)

       MA = MD (gt)

\(\Rightarrow\Delta BMD=\Delta CMA\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MBD}=\widehat{MCA}\) (Hai góc tương ứng)

=> BD // AC

c) Ta có: AB vuông góc với AC (tam giác ABC vuông tại A)

              BD // AC (cm ở câu b)

=> AB vuông góc với BD

=> \(\widehat{ABD}=90^0\)

vo minh khoa
21 tháng 7 2018 lúc 14:39

A B C M D

a) Nối B và D lại

Xét tứ giác ABCD có 

BM=MC (M là trung điểm của BC)

AM=MC (gt)

=>Tứ giác ABCD là hình bình hành

Do đó AB=CD

b)Ta có tứ giác ABCD là hình bình hành

=> BD // AC

c) Xét hình bình hành ABCD có

\(\widehat{A}=90^0\)

=>ABCD là hình chữ nhật

Vậy \(\widehat{ABD}=90^0\)

Hà My
21 tháng 7 2018 lúc 18:18

Cảm ơn bạn 

pham anh tuyet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 9:56

a: Xét ΔAMC và ΔDMB có 

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)

MC=MB

Do đó:ΔAMC=ΔDMB

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AC//BD

c: Xét tứ giác AFBD có 

E là trung điểm của AB

E là trung điểm của DF

Do đó: AFBD là hình bình hành

Suy ra: BD//AF và BD=AF

mà BD//AC

và AF,AC có điểm chung là A

nên F,A,C thẳng hàng

mà AF=AC(=BD)

nên A là trung điểm của FC

Hoàng Ngọc Minh Nhâtt
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 12 2021 lúc 18:54

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

BM=MC(M là trung điểm BC)

\(\widehat{BMA}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)

MA=MD(gt)

=> ΔABM=ΔDCM(c.g.c)

b) Ta có: Tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm cạnh huyền BC

=> \(AM=BM=MC=\dfrac{1}{2}BC\)

=> Tam giác ABM cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{BAM}\)

Mà ΔABM=ΔDCM(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}=\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)

=> Tam giác DMC cân tại M

=> BD=DC