Những câu hỏi liên quan
hương giang
Xem chi tiết
nhok Saku...
5 tháng 11 2017 lúc 16:58

Đền Đô còn được gọi là Cổ Phát Điện hay đền Lý Bát Đế

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Trần Lê Hữu Vinh
6 tháng 9 2016 lúc 20:36

trong lãnh địa các công trình xây dựng chủ tếu trong lãnh địa gồm:

+các pháo đài kiên cố,có hào sâu tường cao bao quanh

+nhà kho,nhà thờ dinh thự chuồng trại

+xung quanh là rừng ao nước đồng cỏ nơi canh tác và khu ở của nông nô 

OK

 

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
6 tháng 9 2016 lúc 20:35

dinh thự , nhà kho  , nhà thờ ,chuồng trại , ....

Bình luận (0)
Nguyen Nhu Quynh
30 tháng 8 2018 lúc 19:47

bạn hc trường nào vậy

Bình luận (0)
hà ngọc hânn
Xem chi tiết
Trần Nhật Huy
11 tháng 10 2021 lúc 7:27

Hình 13.2 : đây nhe bạn 

-Nhiệt độ cao nhất là 150C

-Nhiệt độ thấp nhất là 50C

-Biên độ dao động nhiệt là 100C

-Mưa quanh năm từ tháng 1 đến tháng 12

-Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 12 khoảng 170mm

-Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 6 khoảng 70mm

-Mùa đông ấm, mùa hạ mát

-> Đây là khí hậu ôn đới hải dương

Bình luận (0)
MAI CUTE
11 tháng 10 2021 lúc 7:59

Hình 13.2 : đây nhe bạn 

-Nhiệt độ cao nhất là 150C

-Nhiệt độ thấp nhất là 50C

-Biên độ dao động nhiệt là 100C

-Mưa quanh năm từ tháng 1 đến tháng 12

-Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 12 khoảng 170mm

-Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 6 khoảng 70mm

-Mùa đông ấm, mùa hạ mát

 

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 14:25

- Nhận biết các tri thức về bối cảnh lịch sử, văn hóa, hiểu biết về Nguyễn Trãi được nêu trong bài.

+ Bối cảnh lịch sử, văn hóa: Lê Lợi – người anh hùng áo vải Lam Sơn không thuộc dòng họ vua chúa nhưng có khả năng tập hợp quảng đại nhân dân để giải phóng đất nước. Nguyễn Trãi đã đi theo Lê Lợi đánh giặc.

+ Hiểu biết về Nguyễn Trãi: Nguyễn Trãi tình nguyện suốt đời trung thành dưới cờ của Lê Lợi

 
Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
meme
2 tháng 9 2023 lúc 17:24

Cồng chiêng Tây Nguyên là không gian văn hóa của nhiều dân tộc, bao gồm Ba Na, Gié Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ Brâu, Ê Đê, Gia Rai, và Chu Ru. Cồng chiêng được sử dụng trong nhiều dịp của đồng bào Tây Nguyên như các hoạt động vui chơi, giải trí, đón tiếp khách, và các lễ hội như lễ Cơn mưa đầu mùa, lễ Mừng lúa mới, lễ Mừng nhà rộng mới của dân tộc Gié Triêng. Cồng chiêng không chỉ là một loại nhạc cụ, mà còn là một vật thiêng không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày và lễ hội của đồng bào Tây Nguyên.

Bình luận (0)
Nguyễn hoàng thiên
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
12 tháng 11 2021 lúc 21:19

B

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
12 tháng 11 2021 lúc 21:19

chắc là b

ko nhớ nx

Bình luận (0)
Good boy
12 tháng 11 2021 lúc 21:20

B hoặc D đều được nha

Bình luận (3)
Vu Thanhh Dat
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
22 tháng 10 2018 lúc 21:42

1,

- Ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim:

+ Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.

+ Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.

+ Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.

Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người.

2,

- Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam.

- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.

- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (cùng đồng bằng ven các sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai...) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

3,

So với thời kì trước thì trình độ sản xuất công cụ thời kì này đã có nhiều tiến bộ:

- Về loại hình công cụ: có hình dáng cân xứng hơn, nhiều hình dáng và kích cỡ.

- Về kĩ thuật mài: công cụ được mài rộng hơn (trước đây chỉ mãi lưỡi), nhẵn và sắc hơn.

- Về kĩ thuật làm đồ gốm: đẹp, tinh xảo hơn, in hoa văn hình chữ S nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau,... ⟹ thể hiện một trình độ tay nghề cao của người thợ làm đồ gốm thời đó.

4,

- Những nét mới về công cụ sản xuất:

+ Loại hình công cụ: nhiều hình dáng và kích cỡ.

+ Kĩ thuật mài: mài rộng, nhẵn và sắc.

+ Kĩ thuật làm đồ gốm: tinh xảo, in hoa văn chữ S, cân xứng, hoặc in những con dấu nối liền nhau.

+ Đa dạng nguyên liệu làm công cụ: đá, gồ, sừng, xương và đặc biệt là đồng.

5,

- Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam.

- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.

- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (cùng đồng bằng ven các sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai...) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

6,

Nội dung so sánh Người Hòa Bình – Bắc Sơn Người Phùng Nguyên – Hoa Lộc
Công cụ sản xuất

- Công cụ đá: làm rìu, chày...

- Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.

- Công cụ đá: rìu, bôn được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng.

- Thuật luyện kim ra đời:công cụ đồng:cục đồng,xỉ đồng,dây đồng,dùi đồng

Ngành nghề sinh sống

- Trồng trọt

- Chăn nuôi

- Trồng trọt: đặc biệt nghề nông trồng lúa nước ra đời.

- Chăn nuôi

- Đánh cá

Nghề thủ công

- Làm đồ gốm

- Làm đồ trang sức (vòng đá, chuỗi hạt bằng đất nung, vỏ ốc)

- Làm đồ gốm có nhiều hoa văn.

- Làm đồ trang sức.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2017 lúc 13:15

Ta có ε là suất điện động của nguồn điện, nên: UAB = ε - I.r

Vì r = 0 và mạch hở I = 0 ⇒ UAB = ε

Bình luận (0)
PhanThi Nhân
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Hà
27 tháng 10 2023 lúc 18:10

tôi là Hà

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
27 tháng 10 2023 lúc 18:46

1.A

2.D

3.A

4.B

5.A

6.D

7.D

8.C

9.B

10.C

11.D

Nếu sai cho mik xin lỗi ạ!!

 

Bình luận (0)