Những câu hỏi liên quan
Nhok Silver Bullet
Xem chi tiết
Nga Phạm Thị Thúy
Xem chi tiết
channel Anhthư
Xem chi tiết
tth_new
18 tháng 7 2019 lúc 19:06

a) Dễ dàng chứng minh \(\Delta ABN=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

Suy ra AM = AN. Mặt khác tam giác giác ABC cân tại A có AH là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh nên AH cũng là đường trung trực. Do đó \(AH\perp BC\)

b)Do H là trung điểm BC nên HB = BC/ 2 = 3

Mặt khác BM = MN = NC và BM + MN + NC = BC nên suy ra BM = BC/3 = 2

Mà ta có HM = BH - BM = 3 - 2 = 1 (1)

Áp dụng định lí Pythagoras vào tam giác AHB vuông tại H (Chứng minh trên) suy ra \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\) (2)

Từ (1) và (2) áp dụng định lí Pythagoras vào tam giác AHM vuông tại H sẽ suy ra AM.

c) Mình thấy nó sao sao ý. Vẽ hình ra 3 góc đó bằng nhau mà (đã vẽ hình chính xác). Bạn xem lại đề để mình còn biết đường suy nghĩ nha!

Bình luận (0)
Cold Wind
18 tháng 7 2019 lúc 20:02

tth_new: nhìn thế thôi chứ không bằng đâu. Đề đúng rồi đấy. (tớ cũng đang tìm cách, nhưng chưa ra)

Bình luận (0)
minh chau nguyen
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
18 tháng 1 2019 lúc 20:22

a, Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}=\frac{180^o-40^o}{2}=70^o\)

b, Tam giác ABC cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{B}}{2}=\frac{180^o-100^o}{2}=40^o\)

Bình luận (0)
BÉs Mits
18 tháng 1 2019 lúc 20:27

a,vì tam giác ABC cân 

=>gÓC B=gÓC C=(180-40):2=65 độ

b,vì tam giác ABC cân 

=>gÓC B=gÓC C=(180-100):2=40 độ

Bình luận (0)
minh chau nguyen
18 tháng 1 2019 lúc 21:48

giúp mình phần c,d nữa nha

Bình luận (0)
Lê Hồ Anh Dũng
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
8 tháng 6 2017 lúc 15:13

Theo đề bài , ta có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(1)

\(\widehat{A}+\widehat{B}=\widehat{C}\)  (2)

\(\widehat{A}=3\widehat{B}\)  (3)

Thay (2) vào (1) 

=> \(2\widehat{C}=180^0\)

=> \(\widehat{C}=90^0\)

=> \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)

Thay (3) vào (2)

=> \(4\widehat{B}=90^0\)

=> \(\widehat{B}=22,5^0\)

=> \(\widehat{A}=90^0-22,5^0=67,5^0\)

Bình luận (0)
 TNT TNT Học Giỏi
8 tháng 6 2017 lúc 15:14

kết quả là : 

   67,50 

      đs...

Bình luận (0)
Trường Xuân
8 tháng 6 2017 lúc 15:18

Do 2 lần góc A bằng 3 lần góc B

=> Góc B = \(\frac{2}{3}\) góc A

=> Góc A + \(\frac{2}{3}\)góc A= Góc C

=> \(\frac{5}{3}\)góc A = góc C

Mà góc A + góc B + góc C = 180 độ

=> \(\frac{5}{3}\)góc A + \(\frac{5}{3}\)góc A = 180 độ

=> \(\frac{10}{3}\)góc A= 180 độ

=> Góc A = 54 độ

=> Góc B= 36 độ

=> Góc C= 90 độ

Bình luận (0)
Lê Vũ Tùng Lâm
Xem chi tiết
nguyen vu an
23 tháng 4 2018 lúc 20:16

jup mk với

Bình luận (0)
Hường Nguyễn
10 tháng 8 2019 lúc 10:29

khó quá

Bình luận (0)
Hana Nguyễn
10 tháng 8 2019 lúc 10:39

khó khó khó khó khó vl

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Nghiêm Kỳ Thủ
Xem chi tiết
Lê huyền trang
28 tháng 4 2017 lúc 9:33

ACM = 180 độ

Bình luận (0)
๖ۣۜҪɦ๏ɠเwαツ
28 tháng 4 2017 lúc 10:26

mk mới học nên ko giúp đc gì, mong bạn thông cảm, chúc bạn học thật giỏi

Bình luận (0)
Trần Thị Linh Chi
28 tháng 4 2017 lúc 13:02

Câu này khò quá mình chịu nha . ahihi

Bình luận (0)
Thuy Nguyen
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Băng
Xem chi tiết
PTN (Toán Học)
16 tháng 2 2020 lúc 9:41

Câu a

Xét tam giác vuông AB0 và tam giác vuông ACO 

AB=AC( gt )

AO cạnh chung 

=> Tam giác ABO = Tam giác ACO (ch-cgv)

=>OB=OC( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác vuông MBO và tam giác vuông NCO

MB=NC ( gt)

OB=OC (cmt)

=>Tam giác MBO = Tam giác NCO(  2 cgv )

=>OM=ON

=>tam giác NOM cân tại 0

cTa có tam giác NOM cân tại O

Lại có : HOB^=HOC^ (cn câu a)

=.HOM^+MOB^=HON^+NOC^

Mà MOB^=NOC^ (cm câu a)

=>HOM^=HON^

Xét tam giác MEO và tam giác NEO

EO cạnh chung

EOM^=EON^ (cmt)

OM=ON ( cm câu a)

=>Tam giác EOM=tam giác EON ( c-g-c )

=> OEN^=OEM^

Mà OEN^+OEM^=180* (góc bẹt)

=>OEM^=OEN^=180*/2=90* ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lãnh Hàn Thiên Băng
16 tháng 2 2020 lúc 10:45

- câu b làm thế nào vậy ạ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa