nêu điều kiện sống của giun đất
b)tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt sống của giun đất(yếu tố ánh sáng,nhiệt độ, độ ẩm, dinh dưỡng,tính chất đất như pH của đất, kết cấu , các vi sinh vật sống trong đất)
Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của giun đất? (yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, dinh dưỡng, tính chất đất như: ph của đất, kết cấu, các sinh vật sống trong đất khác....)
-Hệ thống kiến thức về giun đất thành sơ đồ (hình thái, cấu tạo tập tính, thức ăn, điều kiện sống, vai trò của giun đất đối với việc cải tạo đất)
-Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của giun đất (yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, dinh dưỡng, tính chất đất như pH của đất, kết cấu, các sinh vật sống trong đất khác ...)
-Mỗi nhóm tiến hành nuôi giun đất Thiết kế bình nuôi (về chất liệu, thành phần, kích thước...) chủng loại giun, nơi thu mẫu,...vào giấy A4
-Học sinh theo dõi chăm sóc, nghi chép thực hiện tự hoàn thành sản phẩm bình nuôi
-Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của giun đất (yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, dinh dưỡng, tính chất đất như pH của đất, kết cấu, các sinh vật sống trong đất khác ...)
+ Điều kiện sống của giun đất:
- Giun đất thường sống ở những nơi đất ẩm, xốp, thoáng khí
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sống của giun đất
- Nhiệt độ: bề mặt cơ thể giun đất luôn ẩm ướt nếu nhiệt độ quá cao có thể làm cho bề mặt cơ thể giun đất bị khô làm giun đất khó hô hấp qua da
- Ánh sáng: giun đất thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu hơn là mạnh vì vậy giun đất thường kiếm ăn vào chiều tối
- Độ ẩm: giun đất cần điều kiện độ ẩm cao
- Dinh dưỡng: giun đất ăn vụn thực vật và đất
- pH, kết cấu của đất: giun đũa thích nghi với đất tơi xốp, pH trung tính
- Các vi sinh vật sống trong đất: các vi sinh vật giúp phân giải xác thực vật rơi xuống đất giúp giun đất có thể ăn được
Nêu các đặc điểm về: môi trường sống, hình dáng, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, hô hấp của giun đất? Liệt kê vai trò của giun đất đối với đời sống con người?
TK
Di chuyển :
+Giun chuẩn bị bò.
+Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
+Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước
+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
*Cấu tạo ngoài:
+Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt
*Cấu tạo trong:
+Hệ tiêu hóa phân hóa
+Hệ tuần hoàn kín
+Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
*Dinh dưỡng:
+Giun đất hô hấp qua da
+Ăn đất
*Sinh sản:
Khi sinh sản, giun bố mẹ chập phần đầu với nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng nở thành giun con.
Xét các loài sinh vật sau: Trâu, cá, giun đũa, giun đất, cây hoa hồng
a) Nêu môi trường sống chủ yếu của mỗi loài sinh vật trên.
b) Hãy xắp xếp các nhân tố sinh thái tác động đến con trâu vào từng nhóm nhân tố sinh thái cho phù hợp.
a)
Trâu : Môi trường trên mặt đất - Không khí
Cá : Môi trường nước
Giun đũa: Môi trường sinh vật
Giun đất: Môi trường trong đất
Cây hoa hồng : Môi trường trên mặt đất - Không khí
b) Các nhân tố sinh thái tác động đến con trâu :
các yếu tố ảnh hưởng của giủn đất( ánh sáng,oxi,nhiệt độ, độ ẩm,thức ăn,chất dinh dưỡng)
Câu 1: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
1.Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:
- Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.
- Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm)
Ánh sáng : Ảnh hưởng tới đời sống sv, làm thay đổi những đặc điểm hih thái, sinh lý của sinh vật. Nó còn tạo đk để sv di chuyển, định hướng, liên quan tới sự sinh sản của sv
Nhiệt độ : Ảnh hưởng tới hih thái, sinh lý của sv, chúng thường sống ở nhiệt độ tương đối, nhưng có loài thic nghi vs nhiệt độ nóng hoặc rất lạnh,.... Chúng còn đc chia thành 2 nhóm : Sv hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt
Độ ẩm : SV mang nhiều đặc điểm sinh thái thic nghi vs môi trường có độ ẩm khác nhau. Thực vật đc chia thành 2 nhóm lak Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn. ĐV cũng tương tự chia thành 2 nhóm lak động vật ưa ẩm và động vật ưa khô
Tham khảo :
Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ầm iên sinh vật:
- Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng cỏ phiến lá mòng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiểu ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao cỏ phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.
- Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.
- Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, do da của ếch nhái là da trần nên cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. Ngược lại. bò sát có da được phù vảy sừng nên khả năng chông mất nước có hiệu quả hom, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.
Thực vật được chia thành hai nhóm : thực vật ưa ấm và chịu hạn. Động vật cũng
có hai nhóm : động vật ưa ầm và ưa khô.
Ánh sáng
- Ánh sáng có ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của cây.
- Ánh sáng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh lí của cây như quang hợp, hô hấp, … và khả năng hút nước của cây.
Nhiệt độ
- Nhiệt độ ảnh hưỡng rất lớn đến cả hình thái và tập tính và các hoạt động khác của sinh vật \(\rightarrow\) Động vật ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau.
Độ ẩm
- Độ ẩm không khí và độ ẩm của đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
- Sinh vật sống ở những vùng có độ ẩm khác nhau có hình thái, cấu tạo khác nhau.
Khi nói về dinh dưỡng khoáng ở thực vật và các vấn đề liên quan, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố vi lượng.
(2). Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu không chỉ tham gia cấu tạo nên sinh chất mà còn tham gia cấu tạo nên các chất điều tiết hoạt động sống của tế bào.
(3). Trong đất có cả các muối hòa tan và các muối không tan, thực vật có thể hấp thu cả hai dạng này.
(4). Các nguyên tố vi lượng thường đóng vai trò trong thành phần cấu tạo của enzyme tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa
Số khẳng định đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án C
(1) Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố vi lượng à sai
(2) Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu không chỉ tham gia cấu tạo nên sinh chất mà còn tham gia cấu tạo nên các chất điều tiết hoạt động sống của tế bào. à đúng
(3) Trong đất có cả các muối hòa tan và các muối không tan, thực vật có thể hấp thu cả hai dạng này. à sai
(4) Các nguyên tố vi lượng thường đóng vai trò trong thành phần cấu tạo của enzyme tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa à đúng