Thực hiện các thí nghiệm sau và ghi các hiện tượng quan sát được theo bảng sau :
Tìm hiểu khả năng dẫn điện của vật liệu
Hãy quan sát hiện tượng khi thực hiện thí nghiệm và điền kết quả quan sát được theo mẫu sau:
Vật liệu | Bóng đèn sáng hay không sáng | Vật liệu dẫn điện hay không dẫn điện |
Kim loại | Sáng | Dân điện |
Nhựa | Không sáng | Không dẫn điện |
Gỗ | Không sáng | Không dẫn điện |
Cao su | Không sáng | Không dẫn điện |
Thủy tinh | Không sáng | Không dẫn điện |
Gốm | Không sáng | Không dẫn điện |
Cho các thí nghiệm trong các hình vẽ sau:
Hiện tượng quan sát được ở hai thí nghiệm là:
A. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện khí mùi trứng thối nhanh hơn ở thí nghiệm 1.
B. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa vàng nhạt nhanh hơn ở thí nghiệm 1
C. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa màu đỏ nhanh hơn ở thí nghiệm 1.
D. Ở thí nghiệm 1 xuất hiện bọt khí nhanh hơn ở thí nghiệm 2.
Đáp án B
Phản ứng của H 2 SO 4 với Na 2 S 2 O 3 :
Vì tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng nên ở thí nghiệm 1 kết tủa xuất hiện trước.
Cho các thí nghiệm trong các hình vẽ sau:
Hiện tượng quan sát được ở hai thí nghiệm là:
A. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện khí mùi trứng thối nhanh hơn ở thí nghiệm 1
B. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa vàng nhạt nhanh hơn ở thí nghiệm 1
C. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa màu đỏ nhanh hơn ở thí nghiệm 1
D. Ở thí nghiệm 1 xuất hiện bọt khí nhanh hơn ở thí nghiệm
Chọn B
Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa vàng nhạt nhanh hơn ở thí nghiệm 1
Cho các thí nghiệm trong các hình vẽ sau:
Hiện tượng quan sát được ở hai thí nghiệm là:
A. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện khí mùi trứng thối nhanh hơn ở thí nghiệm 1
B. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa vàng nhạt nhanh hơn ở thí nghiệm 1
C. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa màu đỏ nhanh hơn ở thí nghiệm 1
D. Ở thí nghiệm 1 xuất hiện bọt khí nhanh hơn ở thí nghiệm 2
Đáp án : B
Khi đun nóng thì tốc độ phản ứng sẽ tăng
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột 2%, quan sát và ghi nhận hiện tượng trong vài phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng nhẹ dung dịch trên ngọn lửa đèn cồn khoảng 2 phút.
Bước 3: Để dung dịch nguội dần ở nhiệt độ thường, ghi nhận hiện tượng quan sát được. Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1 và bước 3, đều thu được dung dịch có màu xanh tím.
(b) Sau bước 2, ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu tím đen.
(c) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm mất màu xanh tím.
(d) Từ kết quả của thí nghiệm trên, có thể dùng iot để nhận biết hồ tinh bột.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Các phát biểu đúng (a), (c), (d).
- Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, hồ tinh bột hấp thụ iot cho có màu xanh tím.
- Khi đun nóng, iot thăng hoa, bị giải phóng ra khỏi hồ tinh bột làm mất màu xanh tím.
- Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch lại có màu xanh tím.
Nêu hiện tượng quan sát được khi thực hiện thí nghiệm sau và giải thích?
Ngâm dây Aluminium trong dung dịch giấm ăn?
- Hiện tượng: dây Al tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.
- Giải thích: Al có pư với dd CH3COOH tạo khí H2
PT: \(Al+3CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_3Al+\dfrac{3}{2}H_2\)
Thí nghiệm về biến đổi vật lí
Chuẩn bị: nước đá viên; cốc thuỷ tinh 250 mL, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng sắt.
Tiến hành: Thực hiện thí nghiệm như mô tả trong Hình 2.1.
Quan sát hiện tượng và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả hình 2.1
2. Ở quá trình ngược lại, hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng, nước lỏng đông đặc thành nước đá. Vậy trong quá trình chuyển thể, nước có biến đổi thành chất khác không?
1. Học sinh thực hiện thí nghiệm và xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả trong Hình 2.1.
Kết quả tham khảo:
Bước | a | b | c |
Nhiệt độ | 0oC | 5oC | 100oC |
2. Trong quá trình chuyển thể, nước chỉ bị thay đổi trạng thái, không bị biến đổi thành chất khác.
X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện các thí nghiệm và có được kết quả ghi theo bảng sau:
Chất |
X |
Z |
T |
Y |
Dung dịch Ba(OH)2, to |
Có kết tủa |
Không hiện tượng |
Kết tủa và có khí thoát ra |
Có khí thoát ra |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3
B. (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4
C. KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4
D. K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4
X, Y, Z là ba dung dịch không màu, thực hiện các thí nghiệm giữa các dung dịch này và có kết quả theo bảng sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
Ghi chú |
X |
- |
↓ |
↓ + ↑ |
↑: Khí thoát ra; ↓: kết tủa; - : không hiện tượng. |
Y |
↓ |
- |
↓ |
|
Z |
↓ + ↑ |
↓ |
- |
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:
A. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2
B. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2CO3
C. NaHSO4, BaCl, Na2CO3
D. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3
Chọn đáp án B.
X+Y xuất hiện kết tủa => Loại đáp án A và C
X+Z sinh ra khí => Loại D (B tạo ra khí CO2).
X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện các thí nghiệm và có được kết quả ghi theo bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3.
B. (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4.
C. KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4.
D. K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4.
Chọn đáp án D
Phương trình phản ứng:
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O
Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4 ↓ + 2KOH
Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O