ví dụ về không tự chủ
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Điều nào sau đây KHÔNG phải là ví dụ về cơ quan tương tự
A. Cánh của dơi và cánh của bướm
B. Gai hoa hồng và gai xương rồng
C. Tay người và chi trước của bò
D. Mang cá và mang tôm
Đáp án C
Cơ quan tương tự cùng chức năng và khác nguồn gốc
Điều không phải là ví dụ về cơ quan tương tự là tay người và chi trước của bò
Đây là cơ quan tương đồng
Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 6 câu về chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 danh từ chỉ tự nhiên( ví dụ : viên , con , cái , cuộn , mảnh ) và 1 danh từ chỉ đơn vị chính xác ( ví dụ : kg , m , km , ... ) . Hãy chỉ rõ những danh từ đó.
Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 6 câu về chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 danh từ chỉ tự nhiên( ví dụ : viên , con , cái , cuộn , mảnh ) và 1 danh từ chỉ đơn vị chính xác ( ví dụ : kg , m , km , ... ) . Hãy chỉ rõ những danh từ đó.
Cho 2 ví dụ về bài toán quản lý (khác SGK)? -VD 1: - VD 2 2. Từ 2 ví dụ trên, các em chọn 1 ví dụ và liệt kê ra các chủ thể cần quản lý? Thông tin chi tiết của từng chủ thể để quản lý (Trình bài dưới cấu trúc Bảng)? Chủ thể 1…................................... Chủ thể 2…................................... Chủ thể 3…................................... V...V....
Cho 2 ví dụ về bài toán quản lý (khác SGK)? -VD 1: - VD 2 2. Từ 2 ví dụ trên, các em chọn 1 ví dụ và liệt kê ra các chủ thể cần quản lý? Thông tin chi tiết của từng chủ thể để quản lý (Trình bài dưới cấu trúc Bảng)? Chủ thể 1…................................... Chủ thể 2…................................... Chủ thể 3…................................... V...V
cho ví dụ về câu đơn bình thường. Sau đó mở rộng câu theo 2 cách
cho ví dụ về câu chủ động. Sau đó biến đổi câu thành câu bị động
Con chăm học. Mẹ rất vui lòng.
Đó là hai câu đơn.
Vì con chăm học nên mẹ rất vui lòng
Con chăm học làm cho mẹ rất vui lòng
Câu đơn bình thường: Con mèo có rất dễ thương.
Câu mở rộng thành phần CN : Con mèo nhà tôi rất dễ thương.
Câu mở rộng thành phần VN : Con mèo này có bộ lông trắng muốt.
Câu chủ động : Mọi người rất yêu con mèo nhà em.
Câu bị động : Con mèo nhà em được mọi người yêu mến.
Em hãy lấy một ví dụ về dữ liệu không là số, có thể sắp xếp theo thứ tự.
Ví dụ về dữ liệu không là số, có thể sắp xếp theo thứ tự:
Dữ liệu về đánh giá học lực của học sinh: Xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu.
Cho ví dụ về dữ liệu là số, ví dụ về dữ liệu không phải là số.
Dữ liệu số : "0987654321" (-> số điện thoại)
Dữ liệu không phải là số: "bán thức ăn nhanh" (-> không phải là số)
Tham khảo
Dữ liệu số:
Ví dụ chiều cao của các bạn học sinh trong lớp 6A lần lượt là: 153 cm; 154 cm; 160 cm; 145 cm; 155 cm; ...
+) Ví dụ dữ liệu về số trong ví dụ trên là: 153 cm; 154 cm; 160 cm; 145 cm; 155 cm; ...
+) Ví dụ về dữ liệu không phải là số: Những môn học có điểm tổng kết trên 8,0 của bạn Nam, các loại hoa quả yêu thích của các bạn học sinh lớp 6A, các loại phương tiện giao thông, …
dữ liệu số : diến tích của trái đất 510.100.000 km² , bla bla
dữ liệu ko phải số : trung tâm thương mại , bla bla
Cho ví dụ về dữ liệu là số, ví dụ về dữ liệu không phải là số.
Ví dụ dữ liệu về số:
- Chiều cao của các bạn học sinh tổ 1 là: 153 cm; 154 cm; 169 cm; 178 cm; 155 cm.
Ví dụ về dữ liệu không phải là số:
- Loài động vật được nhắc tới trong sách giáo khoa: Chó, mèo, hươu, nai, bò.