Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Đặng Huy Hoàng

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2017 lúc 5:32

Vì dây tóc bóng đèn và dây nối mắc nối tiếp nhau nên dòng điện chạy qua cả hai có cùng cường độ. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và ở dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tếp nhau. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.

Nooby
9 tháng 11 2018 lúc 12:08

Vì điện trở suất của dây vonfram lớn hơn điện trở suất của dây đồng

Hoàng Tiến Dũng
2 tháng 2 2020 lúc 15:31

Vì dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên tỏa nhiều nhiệt còn dây nối với bóng đèn điện trở nhỏ nên không nóng như bóng đèn

Khách vãng lai đã xóa
Mai Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
17 tháng 12 2020 lúc 13:20

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tếp nhau. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.

trần thế anh
Xem chi tiết
trần thế anh
11 tháng 11 2021 lúc 19:00

mong giúp ạ

facebook tran the anh

nguyễn thị hương giang
11 tháng 11 2021 lúc 19:07

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp nhau.Theo định luật Jun Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở từng đoạn dây.Dây tóc có điện trở lớn hơn nên lượng nhiệt tỏa ra nhiều hơn,do đó dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.Còn dây nối là điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn ra môi trường xung quanh,do đó dây nối hầu như không nóng lên.

vu trung kien
15 tháng 1 2022 lúc 14:27

do ngu do an hai

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2019 lúc 10:59

a. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên.

Để biết bóng đèn có nóng lên hay không ta có thể dùng nhiệt kế dùng cảm giác của bàn tay hay dùng một mảnh khăn ẩm... để kiểm tra.

b. Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua.

c. Do dây vonfram dùng để làm dây tóc bóng đèn có nhiệt độ nóng chảy 3370oC lớn hơn nhiệt độ nóng để phát sáng của bóng đèn nên dây tóc bóng đèn không bị nóng chảy khi đèn phát sáng.

_zinnychan_
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 11 2021 lúc 12:44

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp nhau.Theo định luật Jun Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở từng đoạn dây.Dây tóc có điện trở lớn hơn nên lượng nhiệt tỏa ra nhiều hơn,do đó dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.Còn dây nối là điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn ra môi trường xung quanh,do đó dây nối hầu như không nóng lên.

Đại Tiểu Thư
12 tháng 11 2021 lúc 12:45

Tham khảo:

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tếp nhau. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.

Tiến Hoàng Minh
12 tháng 11 2021 lúc 12:45

Tham khảo

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tiếp nhau. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.

Khang 12.Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Khanh Pham
18 tháng 4 2022 lúc 16:31

Câu 11: Các thiết bị điện sau đây hoạt động, tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích đối với thiết bị nào?

 

   A. Ấm đun nước.

   B. Điều hòa.

   C. Máy sưởi.

   D. Bàn là.

Câu 14: Câu nào sau đây sai?

   A. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới khoảng 2500°C và phát sáng.

   B. Khi nhiệt độ tăng tới 800°C thì mọi vật bắt đầu nóng chảy.

   C. Người ta thường dùng Vônfram làm dây tóc bóng đèn.

   D. Dòng điện có thể làm đèn điốt phát quang.

Câu 15: Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?

 

A.    Phát sáng (quang).

B.    Hóa học.

C.    Nhiệt.

D.    Từ.

 

Câu 16: Hiệu điện thế được kí hiệu là:

 

A.    I.

B.    A.

C.    U.

D.    V.

 

Câu 17: Nên chọn vôn kế nào dưới đây để đo hiệu điện thế của một nguồn điện có giá trị vào khoảng 9V-12V.

 

A.    GHĐ: 9V – ĐCNN: 0,1V.

B.    GHĐ: 12V – ĐCNN: 0,1V.

C.    GHĐ: 15V – ĐCNN: 0,2V.

D.    GHĐ: 50V – ĐCNN: 1V.

 

Câu 18: Trên bóng đèn có ghi 110V. Con số này có ý nghĩa gì?

A.    Là giá trị hiệu điện thế nhỏ nhất được phép đặt vào hai đầu bóng đèn.

B.    Là giá trị hiệu điện thế cao nhất không được phép đặt vào hai đầu bóng đèn.

C.    Là giá trị hiệu điện thế định mức cần phải đặt vào hai đầu bóng đèn để nó sang bình thường.

D.    Là giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi có dòng điện chạy qua.

Câu 19: Số vôn ghi trên nguồn điện có ý nghĩa nào dưới đây?

A.    Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện kín.

B.    Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện hở.

C.    Là giá trị hiệu điện thế định mức mà nguồn điện đó có thể cung cấp cho các dụng cụ điện.

D.    Là giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đang được mắc trong mạch điện kín với nguồn điện đó.

Câu 20: Trong trường hợp nào dưới đây không có hiệu điện thế( hay hiệu điện thế bằng 0)?

A.    Giữa hai đầu một chuông điện đang reo.

B.    Giữa hai đầu bóng đèn đang sang.

mình không biết có đúng hết không nữa vì mình ngu lý

Mr. Phong
18 tháng 4 2022 lúc 16:39

7

Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
TV Cuber
8 tháng 5 2022 lúc 13:58

câu 1:

 a) Khi dòng điện chạy qua bóng đèn, bóng đèn sẽ phát sáng và đồng thời nó cũng nóng lên. Lúc đó 2 tác dụng của dòng điện xảy ra một lúc( tác dụng quang và tác dụng nhiệt )

Tác dụng quang  có lợi hơn vì nó làm cho đèn sáng( đúng mục đích sử dụng ) 

b)Tác dụng sinh lí của dòng điện có lợi : vì giúp chữa bệnh

Tác dụng sinh lí của dòng điện \ hại vì : vì có thể làm chết người

=>Tác dụng sinh lí của dòng điện vừa có lợi vừa  có hại 

 

TV Cuber
8 tháng 5 2022 lúc 14:00

câu 2 :

a)\(0,35A;400mA,0,70A,1280mA\)

b)\(500kV;0,22kV,4,5V,1200mV,600mV\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2017 lúc 10:11

Bóng đèn được sử dụng để tạo ra ánh sáng, vì vậy tác dụng quang của dòng điện khi đi qua bóng đèn là tác dụng quan trọng hơn.