đồ thị sau biểu thị sự phụ thuộc dộ tan của các chất X,T,Z,T theo nhiệt độ
Đồ thị hình 1 biểu thị sự phụ thuộc của độ tan (S) của các chất (a), (b), (c) và (d) theo nhiệt độ (toC).
a) Các chất có độ tan tăng theo nhiệt độ là
A. (a), (b), (c). B. (b), (c), (d).
C. (a), (c), (d) D. (a), (b), (d).
b) Ở 30 oC, chất có độ tan lớn nhất là
A. (a). B. (b).
C. (c). D. (d).
c) Chất có độ tan giảm khi nhiệt độ tăng là
A. (d). B. (c).
C. (b). D. (a).
a) Đáp án đúng là: C
Các chất có đồ thị hướng lên trên là a, c, d Þ Các chất này có độ tan tăng theo nhiệt độ.
b) Đáp án đúng là: D
Dựa vào đồ thị xác định được, ở 30 oC chất có độ tan lớn nhất là d.
c) Đáp án đúng là: C
Chất có độ tan giảm khi nhiệt độ tăng là b (do đồ thị hướng xuống).
a chọn C
b chọn D
c chọn C :))
Học tốt nha bẹn hiền
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cưởng độ âm L theo cường độ âm I. Cường dộ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau dây?
A. 0,31 a
B. 0,35 a
C. 0,37 a
D. 0,33 a
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cưởng độ âm L theo cường độ âm I. Cường dộ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,31 a
B. 0,35a
C. 0,37 a
D. 0,33 a
Đáp án A
Từ đồ thị ta thấy khi I = a thì L = 0 , 5 B = 5 d B
Ta có:
L = 10 lg I I 0 ⇔ 5 = 10 lg I I 0 ⇒ I I 0 = 10 0 , 5 ⇒ I 0 = I 10 0 , 5 ≈ 0 , 316 a
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cưởng độ âm L theo cường độ âm I. Cường dộ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,31 a.
B. 0,35a.
C. 0,37 a.
D. 0,33 a
Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x theo thời gian t như hình bên. Tần số dao động của chất điểm bằng
A. 0,5 π rad/s.
B. 0,5 Hz.
C. π rad/s
D. 0,25 Hz
Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x theo thời gian t như hình bên. Tần số dao động của chất điểm bằng
A. 0,5π rad/s.
B. 0,5 Hz.
C. π rad/s
D. 0,25 Hz.
Giải thích: Đáp án D
+ Từ đồ thị, ta thu được
Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x theo thời gian t như hình bên. Tần số dao động của chất điểm bằng
A. 0,5π Hz
B. 0,5 Hz.
C. π Hz
D. 0,25 Hz.
Đồ thị trên là sự phụ thuộc của nhiệt độ theo thời gian của một khối chất lỏng. Dựa vào đồ thị trên em hãy cho biết các kết luận dưới đây, kết luận nào là chính xác?
A. Nhiệt độ ban đầu của chất lỏng là 0 0 C
B. Sau 150 giây thì nhiệt độ của chất lỏng đạt đến 100 0 C
C. Nhiệt độ chất lỏng ở cuối quá trình là 300 0 C
D. Nhiệt độ cao nhất của khối chất lỏng là 250 0 C
Đáp án: B
Dựa vào đồ thị ta thấy nhiệt độ ban đầu của chất lỏng là 20 0 C , nhiệt độ cao nhất là 100 0 C , nhiệt độ cuối quá trình là 0 0 C .
<Tiếp theo>
4. Làm bay hơi 300 gam nước ra khỏi 700 gam dung dịch muối 12% nhận thấy có 5 gam muối tách ra khỏi dung dịch chưa bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa trong điều kiện thí nghiệm trên.
5. a) Cần lấy bao nhiêu gam NaOH cho thêm vào 120 gam dung dịch NaOH 20% để thu được dung dịch mới có nồng độ 25% ?
b) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu được sau khi hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2O vào 87,5 ml nước. Biết thể tích dung dịch thu được bằng thể tích của nước.
6. Đồ thị sau biểu thị sự phụ thuộc độ tan của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.
( Hình 5.2)
a) Chất có độ tan tăng dần theo nhiệt độ là
A. X, Y, Z. B. Y, Z, T. C. X, Z, T. D. X, Y, T
b) Ở 25°C, chất có độ tan lớn nhất là
A. X B. Y C. Z D. T
c) Chất có độ tan phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ là
A. T B. Z C. Y D. X
Hết rồi! . Cảm ơn mọi người!
Câu 4:
mct trong dd ban đầu = \(\dfrac{700.12}{100}\) = 84(g)
mct trong dd bão hoà = 84-5 = 79(g)
mdd bão hoà = 700-300-5 = 395 (g)
\(\rightarrow\) C% = \(\dfrac{79.100}{395}\) = 20%
Bài 6:
a) B. Y, Z, T
b) C. Z
c) A. T