CỘT A | CỘT B | KẾT QUẢ |
A. RỄ CỦ | 1. GIÚP CÂY HÔ HẤP | A_ |
B. RỄ MÓC | 2. CHỨA CHẤT DỰ TRỮ CHÔ CÂY | B_ |
C. RỄ THỞ | 3. LẤY THỨC ĂN TỪ VẬT CHỦ | C_ |
D. GIÁC MÚT | 4. BÁM VÀO TRỤ GIÚP CÂY LEO LÊN | D_ |
Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
Câu 2: 1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?2. Thân cây dài ra do đâu?
Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễvàcấu tạo trong của thân non?
#TK
Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả
Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Câu 2:
1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?
Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
2. Thân cây dài ra do đâu?
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Để tăng năng suất cây trồng, tuỳ từng loại cây mà bám ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.
Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong của thân non?
| Cấu tạo trong của rễ | Cấu tạo trong của thân |
Giống nhau | Vỏ: biểu bì, thịt vỏ Trụ giữa: bó mạch và ruột | |
Khác nhau | - Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra. - Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục. - Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng. | - Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút. - Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục. - Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong. |
Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.Câu 2:
1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?
Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
2. Thân cây dài ra do đâu?
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn
Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễvàcấu tạo trong của thân non?
- Giống nhau:
+ Có cấu tạo từ tế bào
+ Gồm các bộ phận: vỏ và trụ giữa
- Khác nhau
Giống | Khác | |
cấu tạo miền hút của rễ | - có lông hút - Tế bào thịt vỏ không có lục lạp -Các bó mạch xếp xen kẽ | |
cấu tạo trong của thân non | -Không có lông hút -Tế bào thịt có lục lạp - Các bó mạch xếp chồng lên nhau |
Rễ của cây dương xỉ khác với cây rêu ở đặc điểm nào?
A. Rễ rêu là rễ thật còn dương xỉ là rễ giả.
B. Rễ rêu là rễ giả còn dương xỉ là rễ thật.
C. Rễ cây rêu thường nhỏ, rễ dương xỉ có nhiều lông hút.
D. Rễ cây rêu có nhiều lông hút, rễ dương xỉ to.
Rễ của cây dương xỉ khác với cây rêu ở đặc điểm nào?
A. Rễ rêu là rễ thật còn dương xỉ là rễ giả.
B. Rễ rêu là rễ giả còn dương xỉ là rễ thật.
C. Rễ cây rêu thường nhỏ, rễ dương xỉ có nhiều lông hút.
D. Rễ cây rêu có nhiều lông hút, rễ dương xỉ to.
B. Rễ rêu là rễ giả còn dương xỉ là rễ thật.
giọt nhựa rỉ ra từ thân cây bị cắt ngang chứa gì?
A. toàn bộ nước, được rễ cây hút từ đất
b. toàn bộ là nước và muối khoáng
c. toàn bộ là chất hữu cơ
d. gồm nước,khoáng, chất hữu cơ
giọt nhựa rỉ ra từ thân cây bị cắt ngang chứa gì?
A. toàn bộ nước, được rễ cây hút từ đất
b. toàn bộ là nước và muối khoáng
c. toàn bộ là chất hữu cơ
d. gồm nước,khoáng, chất hữu cơ
Phôtpho ở dạng nào sau đây sẽ được rễ cây hấp thụ?
A. H3PO4.
B. H P O 4 2 -
C. P.
D. P2O5.
Chọn đáp án B.
Vì rễ cây chỉ hấp thụ nguyên tố khoáng dưới dạng ion hòa tan trong nước. Do đó dễ dàng suy ra được đáp án B đúng.
Phôtpho ở dạng nào sau đây sẽ được rễ cây hấp thụ?
A. H3PO4.
B. H P O 4 2 - .
C. P.
D. P2O5
Chọn đáp án B.
Vì rễ cây chỉ hấp thụ nguyên tố khoáng dưới dạng ion hòa tan trong nước. Do đó dễ dàng suy ra được đáp án B đúng.
Cơ quan, bộ phận | Đặc điểm cấu tạo | Chức năng chính |
Rễ (lông hút) | Có tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút. | Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây. |
Thân | Gồm nhiều bó gỗ và mạch rây. | Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây. |
Quả | Gồm vỏ quả và hạt. | Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt. |
Hoa (bộ phận sinh sản: nhị và nhụy) | Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái. | Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả. |
Lá | Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được. | Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát nước. |
Hạt | Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. | Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nỏi giống. |
chức năng của rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt- Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.- Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.- Lá thu thập ánh sáng, năng lượng, điều chỉnh nhiệt độ, trao đổi khí, nơi dự trữ nước.- Hoa là bộ phận sinh dục của cây, chức năng sinh sản.- Quả có chức năng bảo vệ hạt và quả ngọt ngon các con thú sẽ ăn, hạt vào bụng và theo phân thú lan rộng ra nhiều nơi.
Chào bạn Khánh Hoàng nhé
Cấu tạo | Chức năng | |
Rễ | Gồm : Rễ chính , chóp rễ, miền sinh trưởng ,miền vận chuyển | Hấp thụ nước mối khoáng chất dinh dưỡng |
Thân | Gồm mạch gỗ và mạch dây | Vận chuyển nước , muối khoáng chất dinh dưỡng từ rễ nên lá và chất hữu cơ cho các bộ phận của cây |
Lá | Gồm cuống lá, gân lá, phiến lá | Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường ngoài và thoát hơi nước. |
Hoa | Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa. | Thụ phấn, thụ tinh tạo quả , kết hạt |
Quả | Gồm hạt và lớp chất dinh dưỡng bao quanh hạt và bên ngoài là vỏ | Dự chữ chất dinh dưỡng và bảo vệ và phát tán hạt |
Hạt | Gồm bên ngoài là vỏ và trong là chất dinh dưỡng dự trữ | Duy trì lòi rống và tạo ra cây mới |
Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây(lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)
Hoa cúc đẹp nhất là vào lúc nở hết. Hoa cúc có màu vàng tươi. Cánh hoa xòe tròn, xếp thành nhiều lớp bao quanh nhị. Hoa nọ sát hoa kia tạo thành một mảng vàng rực nổi bật trên nền lá xanh. Dưới ánh nắng nhạt của mùa thu, sắc hoa càng lộng lẫy và hương thơm càng ngào ngạt.
Chúc bạn học tốt
Năm cây mọc lên từ củ :
Năm cây mọc lên từ hạt :
Năm cây mọc lên từ thân cây mẹ :
Năm cây mọc lên từ mép lá :
Năm cây mọc lên từ rễ :
Năm cây mọc lên ừ ngọn :
(Bạn nào giúp đc mik cho 7 tich nhé )(mik đang cần gắp mong các bn giúp nhia )
Lưu ý là môn Khoa học lớp 5 nhé !~~
- Mọc lên từ củ: khoai lang, khoai tây, gừng, hành, tỏi
- Mọc lên từ mép lá: cây sống đời, hoa quỳnh
- Mọc lên từ thân của cây mẹ: rau lang, hoa hồng, rau ngót,
- Mọc lên từ hạt: nhãn, bơ, xoài, táo, chôm chôm'
- Mọc lên từ rễ:
- Mọc lên từ ngọn: mía,
cây mọc lên từ củ là: khoai lang, khoai tây, cà rốt, cây hành, cây tỏi..
cây mọc lên từ hạt là: đỗ đen, cây bầu, cây bí, cây mướp, cây ổi.
cây mọc lên từ thân cây mẹ là: cây thiết mộc lan, cây mía.
cây mọc lên từ là là: cây lá bỏng, cây cỏ tranh,cây sống đời.
mk chỉ bt có thế thôi phần còn lại thì ko bt nên bn tự tìm hiểu nốt nha