Những câu hỏi liên quan
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:13

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
8 tháng 1 2022 lúc 21:17

\(\dfrac{x-6}{x+3}=\dfrac{x+3-6}{x+3}=\dfrac{x+3}{x+3}-\dfrac{6}{x+3}=1-\dfrac{6}{x+3}\)

\(\dfrac{x-6}{x+3}⋮x+3\Rightarrow\dfrac{6}{x+3}⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)

Bình luận (0)
An Vũ Bình
Xem chi tiết
Mai Anh Vu
Xem chi tiết
Hoàng Vũ Gia Huy
3 tháng 12 2016 lúc 20:26

x+10 chia hết cho 5 mà 10 chia hết cho 5,suy ra x chia hết cho 5

x-18 chia hết cho 6 mà 18 chia hết cho 6,suy ra x chia hết cho 6

x+21 chia hết cho 7 mà 21 chia hết cho 7 ,suy ra x chia hết cho 7

Vậy x thuộc BC(5,6,7)

5=5

6=2.3

7=7

BCNN(5,6,7)=2.3.5.7=210

biết BC(5,6,7)=B(210)={0;210;420;630;...}

mà x<700 nên x thuộc {0;210;420;630;...}

Vậy x thuộc {0;210;420;630;...}

Bình luận (0)
Kayoko
3 tháng 12 2016 lúc 20:16

x là số tự nhiên phải k

\(x+10⋮5\Rightarrow x+10\in B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;5;...\right\}\)

 

\(x-18⋮6\Rightarrow x-18\in B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{18;24;30;36;...\right\}\)

 

\(x+21⋮7\Rightarrow x+21\in B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;...\right\}\)

Mà x < 700 \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;...;693\right\}\)

Bình luận (1)
Kayoko
3 tháng 12 2016 lúc 20:57

trời, tưởng 3 câu # nhau chứ!!batngo

ai dè...bucminh

Bình luận (2)
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Quang Anh Nguyễn
Xem chi tiết
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 20:38

x + 1 : 0,75 = 1,4 : 0,25

<=> \(x+\dfrac{4}{3}=5,6\)

<=> \(x=\dfrac{64}{15}\)

Bình luận (1)
God Of Joke
Xem chi tiết
Helen Đoàn
1 tháng 12 2017 lúc 15:53

C1

 Câu trả lời hay nhất:  Bài này có nhiều cách giải khác nhau: 
C1: Nhận vào: 5x^2-16x+3=0, giải phương trình bậc 2 => x=3, x=1/5 
C2: Đặt nhân tử chung: 
5x(x-3)-(x-3)=0 <=> (x-3)(5x-1)=0 <=> x-3=0 hoặc 5x-1=0 
<=> x=3, x=1/5

C2

Bình luận (0)
God Of Joke
1 tháng 12 2017 lúc 16:34

Mình cần câu trả lời cụ thể hơn

Bình luận (0)
Lục Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Tiểu Thư Cá Tín
Xem chi tiết
Đặng Thị Thảo Vi
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
2 tháng 9 2021 lúc 20:13

\(\Leftrightarrow x\inƯC\left(60,75\right);x>15\)

Ta có:

\(60=2^2\times3\times5\)

\(75=3\times5^2\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(60;75\right)=3\times5=15\)

Mà \(15=15\)nên ko có x thỏa mãn đề bài !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Tìm số tự nhiên x biết 60 chia hết cho x, 75 chia hết cho x và x > 15

Vì x chia hết cho hai số 60 , 75 => x e Ư{60,75} 

Ta có thể thấy x chỉ có thế là 15 vậy mà đề bài cho là x > 15

+> Không có x thỏa mãn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lúc nào cũng chỉ biết ng...
Xem chi tiết
Lúc nào cũng chỉ biết ng...
18 tháng 11 2018 lúc 13:33

ko ai trả lời hết zợ

Bình luận (0)
BÌNH HÒA QUANG
18 tháng 11 2018 lúc 13:34

1) Do x chia hết cho 15, x chia hết cho 25

=> x \(\in\)BC ( 15;25 )

Mà \(15=3.5\)

      \(25=5^2\)

=> BCNN ( 15,25 ) = \(5^2.3=75\)

=> BC ( 15;25 ) = B ( 75 ) = { 0 ; 75 ; 150 ; 225 ; ...}

Mà 75 < x < 200

=> x = { 75 ; 150 }

2) Do 35 chia hết cho x

          42 chia hết cho x

=> x \(\in\)ƯC ( 35;42 )

Mà \(35=5.7\)

      \(42=2.3.7\)

=> UCLN ( 35,42 ) = 7

=> UC ( 35;42 ) = Ư ( 7 ) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Mà x > 1 

=> x = { 1 ; 7 }

Bình luận (0)
☠✔AFK✪Kaito Kid✔☠
18 tháng 11 2018 lúc 13:35

1)x chia hết cho 15 và 25=> x thuộc bội chung { 15;25}

15=3x5

25=52

=> BCNN{15;25}=3x52=75

=> BC{15;25}=B{75}={0;75;150;225;..........}

Vì 75<x<200=> x=150

2)35 và 42 chia hết cho x => x là ước chung của 35 và 42

35=5x7

42=2x3x7

=> ƯCLN{35;42}=7

=> ƯC{35;42}=Ư{7}={1;7}

Vì x>1 nên x=7

                                            CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)