Đặt điểm của sán lá gan khác với thủy tức là
a)cơ thể đơn bào
b)sống tự do trong môi trường nước
c)cơ thể đối xứng 2 bên
d)có khả năng di chuyển
giúp mìk vs mai mìk ktra rồi :)))
giúp tớ lm đề cương với các cậu ơi !! T^T
Câu 1: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?
A. Có khả năng di chuyển B. Có diệp lục C. Tự dưỡng D. Có cấu tạo tế bào
Câu 2: Môi trường sống của thủy tức là gì?
A. Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước lợ D. Trên cạn
Câu 3: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng?
A. 1000 trứng B. 2000 trứng C. 3000 trứng D. 4000 trứng
Câu 4: Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ cơ quan nào?
A. Chân giả B. Lông bơi C. Giác bám D. Lỗ miệng
Câu 5: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?
A. Lớp vỏ cutin B. Di chuyển nhanh C. Có hậu môn D. Cơ thể hình ống
Điểm giống nhau giữa giun đất và sán dây là:
A. Cơ thể có lớp vỏ bên ngoài để bảo vệ
B. Có đời sống tự do (không kí sinh)
C. Cơ thể đối xứng toả tròn.
D. Cơ thể dài, đối xứng hai bên.
giúp với mình cần gấp
Nhóm gồm toàn những giun có đặc điểm “ Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên” là:
A. Sán bã trầu, sán lá máu, sán lá gan, giun đũa.
B. Giun chỉ, sán lá máu, sán lá gan.
C. Sán lá máu, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu.
D. Giun kim, giun đũa, sán dây, sán lá gan.
C. Sán lá máu, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu.
Trong các phát biểu sau về tế bào nguyên thuỷ, có mấy phát biểu đúng?
(1) Tế bào nguyên thuỷ là tập hợp các đại phân tử hữu cơ, chưa có lớp màng bao bọc bên ngoài.
(2) Tế bào nguyên thuỷ hoàn toàn chưa có khả năng phân chia.
(3) Tế bào nguyên thuỷ có khả năng trao đổi chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.
(4) Tế bào nguyên thuỷ không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
(5) Sự xuất hiện tế bào nguyên thủy là bước khởi đầu cần thiết cho sự xuất hiện cơ thể sống đơn bào đầu tiên.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:
A. trùng giày, trùng kiết lị.
B. trùng biến hình, trùng sốt rét.
C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
D. trùng roi xanh, trùng giày.
2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?
A. Trùng giày.
B. Trùng biến hình.
C. Trùng sốt rét.
D. Trùng roi xanh.
3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:
A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.
C. cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
4. Đặc điểm không có ở San hô là:
A. cơ thể đối xứng toả tròn.
B. sống di chuyển thường xuyên.
C. kiểu ruột hình túi.
D. sống tập đoàn.
5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở Sán lông mà không có ở Sán lá gan và sán dây?
A. Giác bám phát triển.
B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
6. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là:
A. giác bám phát triển.
B. cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. mắt và lông bơi phát triển.
D. ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
7. Nơi kí sinh của giun đũa là:
A. ruột non. C. ruột thẳng.
B. ruột già. D. tá tràng.
8. Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt?
A. Trai, Sò. C. Sò, Mực.
B. Trai, ốc sên. D. Trai, ốc vặn.
9. Những đặc điểm chỉ có ở mực là:
A. bò chậm chạp, có mai. C. bơi nhanh, có mai.
B. bò nhanh, có 2 mảnh vỏ. D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.
10. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông là:
A. các chân hàm.
B. các chân ngực (càng, chân bò).
C. các chân bơi (chân bụng).
D. tấm lái.
11. Người ta thường câu Tôm sông vào thời gian nào trong ngày?
A. Sáng sớm. C. Chập tối.
B. Buổi trưa. D. Ban chiều.
Điểm giống nhau giữa giun đất và sán dây:
A. Cơ thể có lớp vỏ bên ngoài để bảo vệ
B. Có đời sống tự do (không kí sinh)
C. Cơ thể đối xứng toả tròn.
D. Cơ thể dài, đối xứng hai bên.
có giải thik
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng và sinh sản của sán lá gan ?
2. Phương thức di chuyển của sán lá gan là :
A. Sự chuyển động của các lông bơi trên cơ thể
B. Bằng roi
C. Kiểu lộn đầu giống thủy tức
D. Sự co dãn của các cơ trên cơ thể
3. Sán lá gan bám vào nội tạng của vật chủ là nhờ
A. Hai giác bám
B. Các cơ vòng ở phần bụng
C. Các cơ dọc ở phần lưng
D. Các lông bám trên bề mặt cơ thể
4. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của sán lá gan là :
A. Mắt phát triển
B. Các cơ vòng , cơ dọc , cơ lưng bụng tiêu giảm
C. Chưa có hậu môn
D. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
5. Sán lá gan là cơ thể :
A. Lưỡng tính
B. Vừa lưỡng tính , vừa phân tính
C. Phân tính
D. Cả A , B , C đều sai
1. cấu tạo:hình lá,dẹp,màu đỏ.Mắt,lông bơi tiêu giảm,giác bám phát triển
-dinh dưỡng:lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ,ruột phân nhánh,chưa có hậu môn
-sinh sản:lưỡng tính,cơ quan sinh dục phát triển,đẻ nhiều trứng
2.D
3.A
4.C
5.A
Cấu tạo ngoài của thuỷ tức.
A. Cơ thể của Thuỷ tức có đối xứng hai bên, di chuyển kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu
B. Cơ thể của Thuỷ tức có đối xứng hai bên, di chuyển kiểu sâu đo.
C. Cơ thể của Thuỷ tức có đối xứng toả tròn, di chuyển kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu
D. Cơ thể của Thuỷ tức có đối xứng hai bên, di chuyển kiểu lộn đầu
Câu 1. Cấu tạo ngoài của thuỷ tức:
A. Cơ thể của Thuỷ tức có đối xứng hai bên, di chuyển kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu
B. Cơ thể của Thuỷ tức có đối xứng hai bên, di chuyển kiểu sâu đo
C. Cơ thể của Thuỷ tức có đối xứng toả tròn, di chuyển kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu
D. Cơ thể của Thuỷ tức có đối xứng hai bên, di chuyển kiểu lộn đầu
Câu 2. Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản
B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh
Câu 3. Cơ thể của sứa có dạng?
A. Hình trụ B. Hình dù
C. Hình cầu D. Hình que
Câu 4. Hải quỳ miệng ở phía:
A. Dưới B. Trên
C. Sau D. Không có miệng
Câu 1- C
Câu 2 - D
Câu 3 - B
Câu 4 - B
cho mik xin 1 tick nha
Câu 1- C
Câu 2 - D
Câu 3 - B
Câu 4 - B