Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Minh
19 tháng 5 lúc 11:20

g

Nguyen Phuong Thao
Xem chi tiết
daohuyentrang
Xem chi tiết
võ hoàng nguyên
12 tháng 2 2020 lúc 14:02

Bạn tự vẽ hình nhé

 a, Xét tam giác AOC và tam giác BOC có;

OA=OB ( giả thiết )

góc AOC = góc BOC ( giả thiết )

OC cạnh chung

=> tam giác AOC = tam giác BOC  ( C . G .C )

=> AC = BC ( 2 cạnh tương ứng )

Do đó tam giác ACB cân tại C

b, Xét tam giác AOD và tam giác BOD có ;

OA = OB ( giả thiết )

Góc AOc = góc BOC ( giả thiết )

OD cạnh chung

=> tam giác AOD = tam giác BOD ( c.g.c )

=> góc ADO = góc BDO ( 2 góc tương ứng )

Ta có ; góc ADO + góc BDO = 180 độ ( 2 góc kề bù )

=> góc ADO = góc BDO = 180 độ : 2

=> Góc ADO = góc BDO = 90 độ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Bá Tuấn
Xem chi tiết
Nguyen Duy Hieu
Xem chi tiết
nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 12 2016 lúc 23:10

x y A B M N H I

a) Xét ΔMAO vuông tại A và ΔNBO vuông tại B có:

OA = OB (GT)

góc O chung

=> ΔMAO = ΔNBO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng ) → đpcm

Ta có OA + AN = ON

OB + BM = OM

mà OM = ON ( cm trên ); OA = OB

=> AN = BM → đpcm

b) Xét ΔNOH và ΔMOH có;

ON = OM (cm trên)

OH chung

NH = MH (suy từ gt)

=> ΔNOH = ΔMOH (c.c.c)

=> góc NOH = MOH ( 2 góc tương ứng )

Do đó OH là tia pg của góc xOy → đpcm (1)

c) Vì ΔMAO = ΔNBO nên góc OMA = ONB (2 góc tương ứng) hay ANI = BMI.

Xét ΔNAI và ΔMBI có:

góc ANI = BMI (cm trên)

AN = BM ( câu a)

góc NAI = MBI (= 90 )

=> ΔNAI = ΔMBI ( g.c.g )

=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAOI và ΔBOI có :

AI = BI (cm trên)

góc OAI = OBI (=90)

OI chung

=> ΔAOI = ΔBOI ( c.g.c )

=> góc AOI = BOI ( 2 góc tương ứng )

Do đó OI là tia pg của xOy (2)

Từ (1) ở câu b và (2) suy ra O, H, I thẳng hàng.

Chúc học tốt nguyen thi minh nguyet hihi

soyeon_Tiểubàng giải
20 tháng 12 2016 lúc 22:29

a) Xét t/g OAM vuông tại A và t/g OBN vuông tại B có:

OA = OB (gt)

O là góc chung

Do đó, t/g OAM = t/g OBN ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AMO = BNO (2 góc tương ứng)

OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)

Lại có: OB = OA (gt)

=> OM - OB = ON - OA

=> BM = AN (2)

(1) và (2) là đpcm

b) Xét t/g HAN vuông tại A và t/g HBM vuông tại B có:

AN = BM (câu a)

ANH = BMH (câu a)

Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)

Dễ dàng c/m t/g NOH = t/g MOH (c.c.c)

=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)

=> OH là phân giác NOM hay OH là phân giác xOy (đpcm)

c) Dễ dàng c/m t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)

=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác NOM

Mà OH cũng là phân giác NOM

Nên O,H,I thẳng hàng (đpcm)

 

khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
thungan nguyen
Xem chi tiết
Ngân Vũ Thị
21 tháng 7 2019 lúc 18:44
https://i.imgur.com/kwKBA7w.jpg
hello sunshine
21 tháng 7 2019 lúc 18:55

a) Ta có: góc xAt = 50o

góc xOy = 50o

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> Tia At // tia Oy

b) Trong ΔAOH; góc H = 90o (gt)

Ta có: góc A + góc O + góc H = 180o (T/c tổng 3 góc trong 1Δ)

Hay: góc A + 50o + 90o = 180o

góc A = 180o - 50o - 90o

= 40o

Lại có: góc OAH + góc xAt = 40o + 50o = 90o

góc OAx = 180o ( Do O, A, x thẳng hàng)

=> góc HAt = 90o

Hay AH vuông góc với At

c) Câu này mk làm ở câu b rồi nhé!!!

Aurora
22 tháng 7 2019 lúc 8:17

a) Ta có: góc xAt = 50o

góc xOy = 50o

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> Tia At // tia Oy

b) Trong ΔAOH; góc H = 90o (gt)

Ta có: góc A + góc O + góc H = 180o (T/c tổng 3 góc trong 1Δ)

Hay: góc A + 50o + 90o = 180o

góc A = 180o - 50o - 90o

= 40o

Lại có: góc OAH + góc xAt = 40o + 50o = 90o

góc OAx = 180o ( Do O, A, x thẳng hàng)

=> góc HAt = 90o

Hay AH vuông góc với At

c) Câu này mk làm ở câu b rồi nhé!!!

Xoa Phan Ngọc
Xem chi tiết
Minh Pham
27 tháng 10 2017 lúc 21:16