Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyên Phạm Tú
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 18:44

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.

Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Uyển Lộc
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
26 tháng 11 2021 lúc 9:19

undefined

Soda Cam
26 tháng 11 2021 lúc 9:20

Tham khảo!
undefined

Nguyễn Ngọc Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Đức
6 tháng 11 2021 lúc 20:49

a) Hợp chất có công thức: X2H6

Do M của hợp chất nặng gấp 15 lần so với H2

2X + 6 =15*2  =>X=12 X là Cacbon

b)%X=(12/30)*100%=40%

nhớ k nhá

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
6 tháng 11 2021 lúc 20:50

Gọi CTHH của hợp chất X là  R2H6 

Ta có : \(M_{R_2H_6}=M_{NO}=40\)

<=> MR.2 + MH.6 = 40

<=> MR.2 + 1.6 = 40

<=> MR = 12

=> R là Cacbon

b) CTHH Hợp chất X là C2H6

c) \(\%C=\frac{M_C}{M_{C_2H_6}}=\frac{12}{40}=30\%\)

Khách vãng lai đã xóa
my đặng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 12 2021 lúc 21:12

a) 

CTHH: R2H6

Có PTKX = 30 (đvC)

=> NTKR = 12(đvC) 

=> R là C(cacbon)

b) CTHH: C2H6

\(\%C=\dfrac{12.2}{30}.100\%=80\%\)

Quynh Truong
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 10 2021 lúc 20:50

Gọi CTHH là: X2O3

Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X_2O_3}{Br}}=\dfrac{M_{X_2O_3}}{M_{Br}}=\dfrac{M_{X_2O_3}}{80}=2\left(lần\right)\)

=> \(M_{X_2O_3}=160\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(g\right)\)

=> NTKX = 56(g)

=> X là sắt (Fe)

=> CTHH là Fe2O3

=> \(\%_{Fe_{\left(Fe_2O_3\right)}}=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)

\(\%_{O_{\left(Fe_2O_3\right)}}=100\%-70\%=30\%\)

Hoàng Minh Nhật
Xem chi tiết
Bibi2211>>
10 tháng 12 2020 lúc 20:47

Bt làm , nhưng mà cần gấp hôm ??

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 12 2020 lúc 20:50

a)

Do R hóa trị III liên kết với OH

=> CTHH: R(OH)3

 \(PTK_{R\left(OH\right)_3}=39.2=78\left(đvC\right)\)

 

b) Ta có: \(NTK_R+\left(NTK_O+NTK_H\right).3=78\)

=> \(NTK_R+\left(16+1\right).3=78\)

=> \(NTK_R=27\left(đvC\right)\)

=> R là Al (Nhôm)

CTHH: Al(OH)3

Uyển Lộc
Xem chi tiết
Rhider
26 tháng 11 2021 lúc 9:11

gọi công thức : R2O3

ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160

=> 2R+O.3=160

=>2.R=160-3.16=112

=> R=56

=> R là Fe

Soda Cam
26 tháng 11 2021 lúc 9:18

gọi công thức : R2O3

ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160

=> 2R+O.3=160

=>2.R=160-3.16=112

=> R=56

=> R là Fe

Hoangthithanhquy
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
9 tháng 10 2016 lúc 7:18

Nguyên tử khối của nguyên tử Oxi là 16 đvC

=> Nguyên tử khối của nguyên tử R là :

                  16 :1 * 4 = 64 (đvC)

=> R là nguyên tố Đồng (Cu)

Lê  Văn Thao
27 tháng 6 2018 lúc 8:28

nguyên tử khối của nguyên tử oxi là 16 (đvc)

⇒ nguyên tử khối của R là:

16:1*4 = 64(đvc)

⇒R là nguyên tố Đồng (Cu)