Những câu hỏi liên quan
Như Vũ Hàn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
17 tháng 9 2018 lúc 22:35

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích hiện tượng lũ lụt và phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng ngàn năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt ở lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng.

Sơn Tinh : vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi

Thủy Tinh: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.

Theo các sự kiện này mình nghĩ bạn sẽ tóm tắt được:

1.Hùng Vương kén rể.

2. Hai người đến cầu hôn Mị Nương.

3.Điều kiện kén rể.

4.Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương về núi.

5. Thủy Tinh đến sau, tức giận,dâng nước đánh đuổi Sơn Tinh.

6.Cuộc chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh.

Bình luận (0)
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương
3 tháng 10 2016 lúc 22:04

 Đặc điểm chung :

-Đối xứng tỏa tròn 

-Sống chủ yếu là dị dưỡng

-Tự vệ nhờ tế bào gai

-Thành cơ thể có 2 lớp tế bào 

Vai trò của ngành ruột khoang :

-Vai trò :

-Đối với thiên nhiên 

-Đối với đời sống con người

-Tác hại :

-Đôi con có độc

-Có tế bào gai ở tua miệng

 

Bình luận (0)
ghệ đẹp
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 21:02

TK:

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.

Bình luận (1)
ngAsnh
19 tháng 12 2021 lúc 21:03

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

Bình luận (0)
Liễu Lê thị
19 tháng 12 2021 lúc 21:04

vô link này tham khảo nhé

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-12/neu-dac-diem-cau-tao-cua-nganh-dong-vat-nguyen-sinh-va-nganh-ruot-khoang-faq255149.html 

Bình luận (0)
Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Thanh Nhàn ♫
6 tháng 4 2020 lúc 8:58

Bài 2: 

Buổi học cuối cùng kể lại câu chuyện cảm động về một buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng.

Trước giờ học, Phrăng định trốn học vì muộn giờ và không thuộc bài. Trên đường đến trường cậu thấy nhiều điều khác lạ. Khi đến lớp, cậu ngạc nhiên vì thầy Ha-men mặc lễ phục, không nổi cáu khi cậu đến muộn và cuối lớp có cả dân làng ngồi dự.

Trong buổi học, khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, Phrăng ân hận, xúc động, nuối tiếc.

Trong buổi học kéo dài đến 12 giờ, thầy Ha-men hiện lên thật lớn lao, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nhàn ♫
6 tháng 4 2020 lúc 8:58

bài 1: 

Buổi học cuối cùng kể lại câu chuyện cảm động về một buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng.

Trước giờ học, Phrăng định trốn học vì muộn giờ và không thuộc bài. Trên đường đến trường cậu thấy nhiều điều khác lạ. Khi đến lớp, cậu ngạc nhiên vì thầy Ha-men mặc lễ phục, không nổi cáu khi cậu đến muộn và cuối lớp có cả dân làng ngồi dự.

Trong buổi học, khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, Phrăng ân hận, xúc động, nuối tiếc.

Trong buổi học kéo dài đến 12 giờ, thầy Ha-men hiện lên thật lớn lao, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nhàn ♫
6 tháng 4 2020 lúc 8:59

bài 2: 

Hình ảnh chú bé Phrăng trong văn bản " Buổi học cuối cùng " của nhà văn An-phông-xơ Đô-đê đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. Thật vậy, Phrăng là một chú bé vô tư và hồn nhiên. Tuy đã trễ giời đến lớp nhưng vì mải chơi, Phrăng đã có ý định trốn học và rong chơi ngoài đồng cỏ. Phrăng cũng như bao đứa trẻ khác, cậu ham chơi, hiếu động và vô lo vô nghĩ. Nhưng điều đặc biệt khiến em vô cùng yêu mến Phrăng đó là tình yêu nước thiết tha ở cậu bé. Tình yêu nước ấy được thể hiện rõ trong buổi học Pháp văn cuối cùng. Khi nghe thầy Ha-men thông báo người dân vùng An-dát không còn được học tiếng Pháp nữa, Phrăng đã cảm thấy sửng sốt, choáng váng và tức giận. Tâm trạng của Phrăng đã có sự biến đổi sâu sắc, cậu cảm thấy ân hận vì đã lãng phí thời gian học tập, không nhớ các quy tắc phân từ của tiếng Pháp. Khi nghe thầy Ha-men giảng bài, Phrăng cảm thấy trân trọng thầy giáo của mình, cậu cũng chưa bao giờ thấy mình hiểu bài nhanh đến thế. Diễn biến tâm trạng của Phrăng trong buổi học cuối cùng đã cho ta thấy được tình yêu nước sâu sắc và mãnh liệt ở chú bé. Em vô cùng yêu mến chú bé Phrăng!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
23 tháng 4 2020 lúc 23:12

lên tra google

:>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
23 tháng 4 2020 lúc 23:17

NGUYÊN NHÂN

Nguyên nhân dẫn đến cuộc KN Lý Bí là do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương với nhân dân Giao Châu. Chúng thực hiện chính sách phân biệt đối xử với người Việt, nhân dân phải chịu tô thuế nặng nề khiến đời sống dân khổ cực.Nhà Lương chia nhỏ nước ta thành các châu để dễ cai trị, các chức vụ quan trọng được những người thuộc tôn thất nhà Lương hoặc những người trong dòng họ lớn nắm giữ, còn người Việt chỉ giữ những chức vụ nhỏ, không được tham gia vào việc cai quản.Thứ sử Tiêu Tư ở Giao Châu tăng cường bóc lột của cải của nhân dân bằng cách đưa ra nhiều thứ thuế vô lý bắt người dân phải thực hiện, dẫn đến sự oán thán của dân.

DIỄN BIẾN

Vào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình (Sơn Tây).Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ.Sau 3 tháng từ khi cuộc KN Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên (nay là Bắc Ninh) bỏ chạy về Trung Quốc.Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải phóng được Hoàng Châu.Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2. Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. KN Lý Bí có kết quả tốt đẹp.

KẾT QUẢ

Sau khi đánh bại quân Lương giành được thắng lợi hoàn toàn, năm 544, Lý Bí lên ngôi làm hoàng đến lấy tên là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô tại cửa sông Tô Lịch.Lý Nam Đế xây dựng triều đình mới với 2 ban: ban văn và ban võ. Ban võ do Phạm Tu đứng đầu, ban văn do Tinh Thiều. Đây được coi là 2 cánh tay đắc lực giúp vua cai quản mọi việc.

Ý NGHĨA

Ý nghĩa lớn nhất của cuộc KN Lý Bí là nước Vạn Xuân được thành lập, có nhà nước riêng, chế độ cai trị tự chủ, đưa đất nước thoát khỏi ách thống trị của nhà Lương.Cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã giành lại được độc lập cho nước ta, thể hiện được ý chí, lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu của nhân dân.Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh, tinh thần anh dũng chiến đấu của nghĩa quân.Quân ta luôn trong thế chủ động đánh giặc, có sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa.Nghĩa quân luôn giành được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, sự đoàn kết trong toàn quân, giữ quân và dân.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai Linh
24 tháng 4 2020 lúc 20:23

cảm ơn các bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang Toshiro
Xem chi tiết
Phạm Thiên Vân
19 tháng 10 2017 lúc 19:50

ngô quyền:xây dựng bộ máy nhà nước đầu tiên.

chống quân xân lược nam hán trên sông bạch đằng.chấm dứt 1000 năm bắc thuộc.

đinh bộ lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân

thống nhất đất nước

đạt tên nước là đại việt

Bình luận (0)
Hồ_Maii
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
12 tháng 2 2022 lúc 18:51

giúp với hic=))

Bình luận (0)
nguồn:google bài 17I. Thế nào là vật nhiễm điện

Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác

II. Nhiễm điện do co xát

Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện

Ví dụ: Cọ xát một thước nhựa vào vải len

+ Nếu đưa chiếc thước nhựa đã bị nhiễm điện lại gần những mẩu giấy vụn ta thấy thước nhựa có thể hút được các mẩu giấy đó.

+ Nếu đưa bút thử điện chạm vào thước nhựa thì bóng đèn trong bút thử điện sẽ lóe sáng.

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xátIII. Củng cố kiến thức bài học

Ví dụ:

Cánh quạt bị nhiễm điện do ma sát với không khí (Hiện tượng nhiễm điện do ma sát). Khi các hạt bụi có rất nhiều trong không khí lại gần cánh quạt, chúng bị nhiễm điện do cảm ứng. Nhờ vậy cánh quạt và các hạt bụi hút nhau, bụi dính vào cánh quạt. Lực hút của các phần tử nhiễm điện như trên gọi là lực hút tĩnh điện. Sau một thời gian lượng bụi càng ngày càng dày lên. Nếu quan sát ta thấy phần rìa cánh quạt chém vào không khí dính nhiều bụi nhất.

Câu hỏi: Một thanh thủy tinh không bị nhiễm điện được treo trên giá bằng một sợi dây mềm. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?

Trả lời:
Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

BÀI 18I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT1. Hai loại điện tích

    - Có hai loại điện tích đó là điện tích âm và điện tích dương. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

        + Vật nhiễm điện dương được gọi là vật mang điện tích dương (+).

        + Vật nhiễm điện âm được gọi là vật mang điện tích âm (-)

 

    Chú ý: Quy ước điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).

    - Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

    - Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án2. Sơ lược về cấu tạo nguyên tửVật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

    Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ, mỗi nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn.

 

    - Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương (+).

 

    - Chuyển động xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm (-) tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.

    - Tổng các điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.

    - Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác trong cùng một vật hay từ vật này sang vật khác.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI1. Xác định loại điện tích của vật bị nhiễm điện

    Tùy thuộc vào bài toán mà ta sử dụng một trong hai cách sau:

    - Cách 1: Ban đầu các vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát:

        + Nếu vật nhận thêm (thừa) electron thì vật mang điện tích âm.

        + Nếu vật mất bớt (thiếu) electron thì vật mang điện tích dương.

 

    Ví dụ 1: Trước khi cọ xát thì thước nhựa và mảnh vải đều trung hòa về điện (hình 18.5a).

    Sau khi cọ xát thước nhựa vào mảnh vải thấy:

        + Thước nhựa nhận thêm electron nên thanh nhựa mang điện tích âm (hình 18.5b)

        + Mảnh vải mất bớt electron nên mảnh vải mang điện tích dương (hình 18.5b)

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

    - Cách 2: Đưa vật bị nhiễm điện đến gần vật nhiễm điện đã biết loại:

        + Nếu hai vật đẩy nhau thì hai vật đó nhiễm điện cùng loại.

 

        + Nếu hai vật hút nhau thì hai vật đó nhiễm điện khác loại

 

    Ví dụ 2: Vật A bị nhiễm điện nhưng chưa biết là nhiễm điện gì, vật B nhiễm điện dương. Khi đặt vật A lại gần vật B thì thấy chúng hút nhau ⇒ Vật A và B nhiễm điện khác loại ⇒ Vật A nhiễm điện âm.

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án2. Giải thích một số hiện tượng

    - Dựa vào kết luận lực tương tác giữa các vật nhiễm điện:

        + Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.

        + Các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

    - Khi hai vật trung hòa về điện cọ xát vào nhau thì chúng cùng bị nhiễm điện nhưng nhiễm điện khác loại (Ví dụ 1)

BÀI 19

I – DÒNG ĐIỆN

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Đèn điện sáng, quạt điện khi quay và các thiết bị điện khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua.

II – NGUỒN ĐIỆN

Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động.

Ví dụ: Pin, Ác quy, …

- Mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực dương \left( + \right) và cực âm \left( - \right)

- Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.

Chúc bạn học tốt ! :3

Bình luận (3)
Mai Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
8 tháng 7 2021 lúc 21:20

Tham Khảo !

Lập bảng niên biểu các sự kiện chính của khởi nghĩa Lam Sơn - Lịch sử Lớp 7  - Bài tập Lịch sử Lớp 7 - Giải bài tập Lịch sử Lớp

Bình luận (0)
minh nguyet
8 tháng 7 2021 lúc 21:21

Tham khảo nha em:

Năm 1418  Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh                         hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.

Năm 1421  Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên                      Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi                        Chí Linh

Năm 1423  Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh

Năm 1424  Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào                           Nghệ an

Năm 1425  Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa

T9 - 1426    Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc

T11 - 1426  Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

T10 - 1427  Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc

T12 - 1427  Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.

Bình luận (0)
弃佛入魔
8 tháng 7 2021 lúc 21:21

Bạn Tham Khảo:
- Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
- Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
- Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
- Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
- Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh

- Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
- Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
- Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa Tháng 9.1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc Tháng 11.1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
- Tháng 10 năm 1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
- Tháng 12 năm 1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước

Bình luận (0)