Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dung
19 tháng 1 2022 lúc 12:10

Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được 1 năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Hồ Quý Ly đã đề ra những cải cách về hành chính, kinh tế, quân sự và đã chuyển kinh đô từ Thăng Long về Thanh Hóa.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Ngọc
21 tháng 1 2022 lúc 7:47

Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được 1 năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Hồ Quý Ly đã đề ra những cải cách về hành chính, kinh tế, quân sự và đã chuyển kinh đô từ Thăng Long về Thanh Hóa.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Mạnh Hùng
21 tháng 1 2022 lúc 10:44

Hồ Quý Ly đặt tên nước là Đại Ngu 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Dương Hoài Giang
18 tháng 12 2021 lúc 8:59

Quốc hiệu “Đại Ngu” bắt nguồn từ truyền thuyết cho rằng họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn- một vị vua của Trung Hoa cổ đại, nổi tiếng vì đã đem lại sự bình yên và thịnh vượng cho dân chúng. Chữ “Ngu”có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình”. “Đại Ngu thể hiện ước vọng của nhà Hồ về một giang sơn bình yên và rộng lớn.

      Đừng cười nhá,cho dù nghe tên lịch sử hơi buồn cười cũng đừng cười nhá

Khách vãng lai đã xóa

Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly cho xây dựng kinh đô mới ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) đổi tên nước thành Đại Ngu và tập trung xây dựng quân đội. Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Đại Ngu theo tiếng Hán còn có nghĩa “Sự yên vui, hoà bình

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
20 tháng 1 2022 lúc 20:41

Theo Kiến thức, từ tháng 3 năm 1400, sau khi Hồ Quý Ly lên nắm quyền, Quốc hiệu Đại Việt của dân tộc Việt đã được đổi thành Đại Ngu. Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình". “Đại Ngu” có thể hiểu  ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn.

Khách vãng lai đã xóa
Munlly Cuồng Đao
Xem chi tiết
A.R.M.Y Forever
5 tháng 2 2017 lúc 19:38

Về quốc hiệu này, theo truyền thuyết, họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn (là một trong Ngũ Đế nổi tiếng ở Trung Hoa thời thượng cổ); sau này con Ngu Yên là Vĩ Mãn được Chu Vũ Vương của nhà Chu phong cho ở đất Trần gọi là Hồ Công, sau dùng chữ Hồ làm tên họ. Hồ Quý Ly nhận mình là dòng dõi họ Hồ, con cháu Ngu Thuấn, nên đặt quốc hiệu là Đại Ngu. Chữ Ngu (虞) ở đây có nghĩa là "sự yên vui, hòa bình", chứ không có nghĩa là "ngu si" (愚癡).

Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
20 tháng 12 2016 lúc 21:34

Vì trong tiếng Hán, Đại Ngu có nghĩa là an vui lớn => Hồ Quý Ly đổi tên nước là Đại Ngu vì ngài mong muốn đất nước ấm no, phồn thịnh.

Cún Con
20 tháng 12 2016 lúc 20:09

Trong sgk có mà bạn!

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 1 2019 lúc 6:33

Đáp án B

Ngô Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Phương Trâm
17 tháng 6 2016 lúc 14:54

Người Âu Việt phía bắc Lạc Việt 
Cùng tồn tại ở vùng Bắc Bộ vào thời kỳ Hồng Bàng, có các bộ tộc Âu Việt sống xen kẽ với người Lạc Việt và người Thái. Cuối thời kỳ Hồng Bàng, các bộ tộc Âu Việt lập ra nước Thục ở mạn đông bắc của Văn Lang (thuộc khu vực đông nam Quảng Tây ngày nay), nhưng vẫn thường xuyên giao lưu với Lạc Việt. Đến đời Thục Phán, đã chiếm hết đất đai của các Hùng Vương, thống nhất nó với lãnh thổ Âu Việt thành nước Âu Lạc (ghép tên Âu Việt và Lạc Việt). Thục Phán tự xưng là vua năm 257 TCN, hiệu là An Dương Vương, đóng đô ở Phong Khê (nay là vùng Cổ Loa, huyện Đông Anh - Hà Nội).

Phan Thùy Linh
14 tháng 6 2016 lúc 20:09

câu 1 :Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc vì  Âu Lạc là tên ghép của hai đất của người Tây Âu và Lạc Việt, việc An Dương Vương đặt tên như vậy là nhằm khẳng định tinh thần hợp nhất dân tộc

Lazada
14 tháng 6 2016 lúc 21:20

Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc vì  Âu Lạc là tên ghép của hai đất của người Tây Âu và Lạc Việt, việc An Dương Vương đặt tên như vậy là nhằm khẳng định tinh thần hợp nhất dân tộc.

Bích Trâm
Xem chi tiết
Quốc Đạt
9 tháng 12 2016 lúc 15:03

Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

qwerty
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 10 2016 lúc 10:59

bn ơi , bn đừng nghĩ Ngu ở đâu là ngu dốt , mà ĐẠI NGU ở đây có nghĩa là AN VUI LỚN đó bn ạ .

Nhók Bướq Bỉnh
7 tháng 10 2016 lúc 19:11
Từ tháng 3 năm 1400, sau khi Hồ Quý Ly lên nắm quyền, Quốc hiệu Đại Việt của dân tộc Việt đã được đổi thành Đại Ngu. Quốc hiệu này bắt nguồn từ truyền thuyết cho rằng họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn – một vị vua của Trung Hoa cổ đại nổi tiếng vì đã đem lại sự bình yên và thịnh vượng cho dân chúng. 

 

Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình".  “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn. 
Bùi Nguyễn Nhất Huy
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
21 tháng 5 2016 lúc 20:35

Vị trí miếng bánh tráng tiếp xúc với hơi nước sẽ hút hơi nước có độ ẩm nở ra. Vị trí không tiếp xúc hoặc xa chỗ hơi nước bốc hơi thì có độ ẩm ít hơn thậm chí khô. Do chênh lệch độ ẩm giữa các vị trí khác nhau nên miếng bánh tráng cong

 

phan thị khánh huyền
22 tháng 5 2016 lúc 13:33

 mik nghĩ là : khi nhiệt độ ở cốc nước còn rất nóng , lúc đó đương nhiên chúng ta sẽ biết rằng nước sẽ bốc hơi . Đúng lúc miếng bánh tráng mỏng lại đặt trên miệng cốc , vì thế toàn bộ nhiệt độ thoát hơi của nó  sẽ tập trung vào chiếc bánh tráng , tạo nên sức nóng . Miếng bánh tráng gặp nhiệt độ cao lập tức bị cong lại 

     mik chỉ biết thế thôi , chúc bạn học thật giỏi và có kì nghỉ hè thú vị ok 

Bùi Nguyễn Nhất Huy
7 tháng 6 2016 lúc 21:24

khi miếng bánh tráng gặp nóng nở ra ko giữ được kích thước ban đầu nên bị cong