Đọc và bổ sung ví dụ về nói quá(sách vnen)
điệp ngữ có các dạng : điệp ngữ cách quãng ; điệp ngữ nối tiếp ;điệp ngữ chuyển tiếp . hay nói các kiểu điệp ngữ trên với các ví dụ minh họa mà em cho là phù hợp , từ đó nếu cách hiểu của em về từng kiểu điệp ngữ (ví dụ trong sách giáo khoa vnen 7 nhé )
(Đoàn Thị Điểm)
=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Chúc bạn học tốt!
* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c
* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a
* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b
- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.
- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.
- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )
-Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.
-Các dạng điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
B. Ví dụ minh họa:
+ Điệp ngữ cách quãng
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
-TGT-XQ
+ Điệp ngữ nối tiếp
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
-PTD-
+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Cho một ví dụ về việc đọc sách trong đó có sử dụng câu ghép và phép lặp
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, có mấy phát biểu đúng? (1). Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. (2). Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã. (3). Trên cả hai mặt khuôn, ADN polimeraza đều di chuyển theo chiều 3'-5' để tổng hợp mạch mới theo chiều 5'-3'. (4). Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mặt kia là của ADN ban đầu. (5). Enzim ADN-polimeraza có chức năng nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi. (6). Enzim ligaza có vai trò nói các đoạn Okazaki với nhau. A.4 B.3 C.2 D.5
. Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi.
a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận, ví dụ:
Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.
một thư viện được bổ sung 3 đợt sách. Đợt 1 bổ sung thêm 1/5 số sách đã có sẵn trong thư viện . Đợt 2 bổ sung thêm 25% số sách đã có sau khi bổ sung đợt một . Đợt 3 bổ sung thêm 1/6 số sách sau khi bổ sung đợt hai thì lúc này thư viện có 14000 quyển. Hỏi lúc đầu thư viện có bao nhiêu cuốn sách
25% = \(\frac{1}{4}\)
Số sách sau khi bổ sung đợt 2 là :
\(14000\div\left(1+\frac{1}{6}\right)=12000\) (quyển)
Số sách sau khi bổ sng đợt 1 là :
\(12000\div\left(1+\frac{1}{4}\right)=9600\)(quyển)
Số sách lúc đầu là :
\(9600\div\left(1+\frac{1}{5}\right)=8000\)(quyển)
Đáp số : 8000 quyển
Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.
Từ một học sinh yếu kém trong học tập, sau khi nhận được sự động viên từ bạn bè, gia đình, thầy cô em đã cố gắng học tập chăm chỉ. Tối nào, em cũng học bài ít nhất 2h, hoàn thành xong bài tập, ôn bài cũ và đọc trước bài của ngày hôm sau. Những ngày nghỉ, em tranh thủ làm thêm các bài tập trong sách bài tập và sách nâng cao.
Hết học kì 1 em đã đạt học sinh khá. Hết năm, em đã trở thành học sinh giỏi. Đây cố gắng thay đổi về lượng (kiến thức, kĩ năng làm bài,...) dẫn đến sự tiến bộ của bản thân em, giúp em trở nên tốt hơn.
Bạn tham khảo
Sách là kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại. Từ xưa, cha ông ta đã lưu lại những hiểu biết phong phú về mọi mặt đời sống xã hội và muôn hình vạn trạng thái vận động của tự nhiên. Và như vậy, sách cung cấp cho ta những tri thức về hầu hết các lĩnh vực của đời sống. Nhờ đó, khi tiếp xúc với sách, con người có cơ hội tiếp xúc với toàn bộ kho tàng văn hoá của văn minh nhân loại. Đọc sách, ta biết về những gì đã xảy ra trong lịch sử loài người. Có xuất phát điểm từ loài vượn thông minh, con người dần gây dựng được những nền văn minh rực rỡ: văn minh Lưỡng Hà, văn minh Ai Cập, văn minh Hi Lạp - La Mã,... và từ đó trải qua bao hình thái kinh tế xã hội phức tạp mới có xã hội văn minh, hiện đại như ngày nay. Đọc sách, ta còn biết về những phát minh có ảnh hưởng quan trọng đến sự tiến bộ xã hội: đèn điện, máy bay, điện thoại,... Đặc biệt, nhờ có sách mà ngày nay, ta ngồi trong nhà mà có thể biết về mọi nơi trên thế giới, giống với đi du lịch vậy! Đọc sách quả là công việc vô cùng bổ ích vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống.
Nêu lợi ích và tác hại của ngành chân khớp.
Cho ví dụ.
Giúp tớ/em nha.
Đây là bài tập trong sách lớp 6 vnen đó
* Vai trò của ngành Chân khớp:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thức ăn cho con người
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+ Thụ phấn cho côn trùng
- Tác hại:
+ Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con muỗi, con ruồi
* Vai trò của ngành Chân khớp:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thức ăn cho con người
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+ Thụ phấn cho côn trùng
- Tác hại:
+ Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con muỗi, con ruồi
+Ngành chân khớp :
-Ích lợi :
Làm thức ăn cho con người
Làm thuốc chữa bệnh
Làm thức ăn cho các ĐV khác
Thụ phấn cho cây trồng
-Tác hại :
Sống bám vỏ tàu , thuyền làm giảm tốc độ giao thông đường thuỷ : con sun
Làm vật chủ trung gian truyền bệnh : con muỗi , con ruồi
Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Ở trên một phân tử mARN, các ribôxôm khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại ribôxôm
II. Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hoá trên mARN
III. Các ribôxôm trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5' đến 3' từ bộ ba mở đầu cho đến khi gặp bộ ba kết thúc
IV. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit có cấu trúc giống nhau
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Chọn B
(1) Sai: các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã giống nhau.