Những câu hỏi liên quan
Hà Phương
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
21 tháng 4 2016 lúc 8:28

- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu tạo thành hệ thống sông.

- Chức năng từng bộ phận:

 + Phù lưu là các sông đổ nước vào một con sông chính.

 + Chi lưu là các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính

Nguyễn Thị Huệ
21 tháng 4 2016 lúc 8:20

nhầm câu ở dưới í

Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
6 tháng 6 2016 lúc 8:38
- Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại. - Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.- Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)
Đỗ Nguyễn Như Bình
6 tháng 6 2016 lúc 8:38

* Trả lời
- Sông : Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa 
- Sông có 3 bô phận : 
+ Phụ lưu: Cung cấp nước cho sông chính 
+ sông chính : dẫn nước 
+ Chi lưu: Đổ nước ra biển 

Dương Hoàng Minh
6 tháng 6 2016 lúc 8:39

- Sông : Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa 
- Sông có 3 bô phận : 
+ Phụ lưu: Cung cấp nước cho sông chính 
+ sông chính : dẫn nước 
+ Chi lưu: Đổ nước ra biển 

Nguyễn Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
24 tháng 12 2016 lúc 19:46

Đài:bảo vệ nhị và nhụy

Tràng:thu hút côn trùng bảo vệ nhị và nhụy hoa

Nhị:cơ quan sinh sản của hoa

Nhụy:cơ quan sinh sản của hoa

Bộ phận quan trọng nhất của hoa là nhị và nhụy hoa vì nhị và nhụy chứa tế bào sinh dục đực và sinh dục cái và là cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa

vui

Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 20:01

các bộ phận của hoa gồm: 1-lá hoa 4-cánh hoa

2-đài 5-nhụy

3-nhị 6-cuống hoa

Đài và tràng:làm thành bao hoa.Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau theo từng loại

Nhị:gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị và bao phấn chứa nhiều hạt phấn(mang tế bào sinh dục đực)

Nhụy:gồm đầu ngoi và bầu nhụy.Bầu có chứa noãn(mang tế bào sinh dục cái)

Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

Trương Nguyễn Công Chính
11 tháng 3 2017 lúc 12:16

Các bộ phận của hoa và chức năng là:

. Hoa: cách mọc (đơn độc hay thành cụm).

. Đài: màu sắc của đài.

. Tràng: màu sắc, cánh hoa rời hay dính.

. Nhị: đếm số nhị.

. Nhụy: dùng dao cắt ngang bầu nhụy để xem noãn ở trong đó, noãn nhiều hay ít, hay chỉ có một.

Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.

Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.

Nguyễn Bùi Diễm Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 22:39

Câu 1:

Thân cây là một trong hai trục kết cấu chính của thực vật có mạch, phần còn lại rễ. Thân cây thường được chia thành các mấu và lóng. Các mấu giữ các chồi (nụ) mà từ đó phát triển thành một hoặc nhiều lá, quả hình nón, rễ, thân khác, hoặc hoa (cụm hoa); Các lóng cây tạo khoảng cách từ các mấu này đến mấu khác.

pham duc anh
26 tháng 12 2016 lúc 10:08

câu 3 :ô-xi

LegendaryPhatMc
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 20:24

Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.

Minh Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 20:26

Tham khảo

Mô biểu bì (hình 4-1)

Hình 4-1. Mô biểu bì A. Mô biểu bì ở dạ dày; B. Mô biểu bì ở da

Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

2. Mô liên kết (hình 4-2)

Hình 4-2.Các loại mô liên kết

A. Mô sợi; B. Mô sụn; c. Mô xương; D. Mô mỡ.

Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.

3. Mô cơ

Hình 4-3. Các mô cơ A . Mô cơ vân ; B. Mô cơ tim ; c. Mô cơ trơn

Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài. 

- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. 

- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.

4. Mô thần kinh

Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (hình 4-4).

Hình 4-4. Mô thần kinh

 

- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.

Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

An Phú 8C Lưu
23 tháng 11 2021 lúc 20:26

THAM KHẢO:

1. Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật. ...

2. Màng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chấtChất tế bào

 Thực hiện các hoạt động sống của tế bào

Lưới nội chất

Tổng hợp và vận chuyển các chất

Ribôxôm

Nơi tổng hợp prôtêinTi thểTham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượngBộ máy gôngiThu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm

Trung thể

Tham gia quá trình phân chia tế bào

Nhân:

- Nhiễm sắc thể

- Nhân con

Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền

- Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)

3. Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ đã được quan sát với các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.

-Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron : + Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh. + Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.

 

Trần Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 19:14

Tham khảo

undefined

Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 19:19

undefined

Tham khảo

Tiến Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 19:25

undefined

Phạm Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
30 tháng 11 2016 lúc 16:25

Dau : co rau, mat kep ,va co quan mieng

Nguc: co chan va canh

Bung: co lo tho

Trần Nguyễn Bảo Quyên
2 tháng 12 2016 lúc 15:13

Bò : bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy : nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay : nhờ 2 đôi cánh
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách : bò , nhảy , bay

Phạm Hữu Đức
Xem chi tiết

Hạt gồm có ba phần:

 + Vỏ

+ Phôi

+ Chất dinh dưỡng dự trữ

Trong phôi gồm có: lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm.

+ Muốn cho hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí, ánh sáng và nhiệt độ thích hợp. Ngoài ra

cần hạt chắc, còn phôi và chất dinh dưỡng dự trữ, không sâu bệnh.

* Cấu tạo:
- Vỏ hạt
- Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa tróng phôi nhũ hoặc trong lá mầm
* Chức năng:
- Vỏ hạt: bảo vệ hạt
- Phôi: nảy mầm thành cây con
- Chất dinh dưỡng dự trữ: cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi

Legend
9 tháng 5 2019 lúc 19:31

 Cấu tạo:
- Vỏ hạt
- Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa tróng phôi nhũ hoặc trong lá mầm
* Chức năng:
- Vỏ hạt: bảo vệ hạt
- Phôi: nảy mầm thành cây con
- Chất dinh dưỡng dự trữ: cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2017 lúc 6:52

Giải bài 1 trang 19 sgk Sinh 6 | Để học tốt Sinh 6

Các bộ phận của kính hiển vi gồm:

   1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.

   2. Đĩa quay: gắn các vật kính

   3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).

   4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

   5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

   6. Chân đế: đỡ các phần của kính

   7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.

   8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.

   9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.

   10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.