Nêu vai trò của ngư nghiệp
Nêu đặc điểm và vai trò của nhóm ngư nghiệp.
THAM KHẢO
I. Vai trò và đặc điểm của nông nghiệp
1. Vai trò
Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông - lâm - ngư nghiệp.
- Là một ngành sx vật chất không thể thay thế được:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm.
+ Nguyên liệu cho công nghiệp.
+ Nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ.
- Hiện nay 40% số lao động thế giới tham gia hoạt động nông nghiệp, chiếm 4% GDP toàn cầu.
2. Đặc điểm
a) Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế
- Đây là đặc điểm quan trọng phân biệt nông nghiệp với công nghiệp.
- Quy mô và phương hướng sản xuất mức độ thâm canh và cả việc tổ chức lãnh thổ phụ thuộc nhiều vào đất đai.
b) Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng và vật nuôi.
- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật, các cơ thể sống.
- Việc hiểu biết và tôn trọng các quy luật sinh học, quy luật tự nhiên là một đòi hỏi quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp.
c) Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ
- Đây là đặc điểm điển hình của sản xuất nông nghiệp, nhất là trong trồng trọt.
- Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi tương đối dài, không giống nhau và thông qua hàng loạt giai đoạn kế tiếp nhau.
- Cần thiết phải xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lí, đa dạng hóa sản xuất, phát triển ngành nghề dịch vụ.
d) Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
- Cây trồng và vật nuôi chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có đủ năm yếu tố cơ bản của tự nhiên là nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí và dinh dưỡng.
- Các yếu tố này kết hợp chặt chẽ với nhau, cùng tác động trong một thể thống nhất và không thể thay thế nhau.
e) Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa
Biểu hiện là việc hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hóa nông nghiệp và đẩy mạnh chế biến nông sản để nâng cao giá trị thương phẩm.
REFER
+ Ngư nghiệp cung cấp các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều chất đạm dễ tiêu, chất khoáng, ít chất béo, rất có lợi cho sức khỏe con người.
+ Ngư nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn chăn nuôi.
+ Nhiều sản phẩm ngư nghiệp có giá trị xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước góp phần cải thiện đáng kể đời cho sống nông dân.
+ Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy, hải sản
+ Tạo việc làm , thu nhập cho người nông dân.
Refer
1. Vai trò
Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông - lâm - ngư nghiệp.
- Là một ngành sx vật chất không thể thay thế được:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm.
+ Nguyên liệu cho công nghiệp.
+ Nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ.
- Hiện nay 40% số lao động thế giới tham gia hoạt động nông nghiệp, chiếm 4% GDP toàn cầu.
2. Đặc điểm
a) Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế
- Đây là đặc điểm quan trọng phân biệt nông nghiệp với công nghiệp.
- Quy mô và phương hướng sản xuất mức độ thâm canh và cả việc tổ chức lãnh thổ phụ thuộc nhiều vào đất đai.
b) Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng và vật nuôi.
- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật, các cơ thể sống.
- Việc hiểu biết và tôn trọng các quy luật sinh học, quy luật tự nhiên là một đòi hỏi quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp.
c) Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ
- Đây là đặc điểm điển hình của sản xuất nông nghiệp, nhất là trong trồng trọt.
- Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi tương đối dài, không giống nhau và thông qua hàng loạt giai đoạn kế tiếp nhau.
- Cần thiết phải xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lí, đa dạng hóa sản xuất, phát triển ngành nghề dịch vụ.
d) Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
- Cây trồng và vật nuôi chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có đủ năm yếu tố cơ bản của tự nhiên là nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí và dinh dưỡng.
- Các yếu tố này kết hợp chặt chẽ với nhau, cùng tác động trong một thể thống nhất và không thể thay thế nhau.
e) Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa
Biểu hiện là việc hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hóa nông nghiệp và đẩy mạnh chế biến nông sản để nâng cao giá trị thương phẩm.
1. Cấu tạo chung của máy lâm nghiệp?
2. Trình bày cấu tạo chung của máy ngư nghiệp?
3. Vai trò và một số hình thức sử dụng thông tin trong nông nghiệp?
4.Tại sao nói máy dò cá có vai trò trong đánh bắt cá?
5 Tại sao nói tiềm năng trong nuôi trồng và khai thác thủy sản của Việt Nam rất lớn
6. Tại sao nói máy móc có vai trò trong ngư nghiệp
Giúp tui vs mai tui thi rồi T^T
ngư nghiệp có vai trò quan trọng như thế nào đối với nền khing tế?
NGÀNH NGƯ NGHIỆP
NGÀNH NGƯ NGHIỆP 1. Vai trò của ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Vai trò của ngành này thể hiện rất rõ trong cơ cấu bữa ăn của nhân dân (thực phẩm có dinh dưỡng cao). Tiêu thụ BQ cả nước 14kg cá /người (thành thị 17kg, nông thôn 13 kg). Góp phần tạo ra mặt hàng xuất khẩu quan trọng (năm 1995 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 621,4 triệu USD, chiếm 11,4% tổng giá trị hàng xuất khẩu cả nước, đến năm 2000 tăng lên 1.478,5 triệu USD (10,1%), năm 2005 là 2.723,5 triệu USD (8,4%) và năm 2008 là 4.510,1 triệu USD (7,2%). Tốc độ tăng từ 1995 – 2008 là 7,3 lần (đứng hàng thứ 5 sau hàng dệt, may, dầu thô, giày dép, gạo). Thị trường được mở rộng tới 90 quốc gia và vùng lãnh thổ. Ngoài ra, ngành này đã thu hút 3,1% số lao động có việc làm của cả nước (1,1 triệu lao động), bao gồm 45,0 vạn lao động làm nghề đánh bắt, 56,0 vạn lao động làm nghề nuôi trồng và 6 vạn lao động trong lĩnh vực chế biến.Các bạn hãy nêu vai trò của các lớp : lưỡng ngư , bò sát , chim , thú , cá
a) Vai trò của Lưỡng cư:
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.
b) Vai trò của Bò sát:
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
c) Vai trò của Chim:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh
d) Vai trò của Thú:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.
e) Vai trò của Cá:
-VAI TRÒ CỦA CÁ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Trong đời sống con người cá có nhiều ý nghĩa khác nhau: Trước hết cá được coi là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có gía trị vô cùng quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm của con người. Bột cá và dầu cá là sản phẩm thủy sản được phát triển rất nhanh trong thời gian gần đây. Bột cá được chia thành nhiều loại: Loại quí tốt được cung cấp cho người bệnh, trẻ em; loại chế biến từ sản phẩm thừa của đồ hộp thì được làm bột thức ăn gia súc. Sản phẩm phụ của quá trình chế biến bột cá là dầu cá, dầu cá có thể dùng để ăn hoặc dùng làm fomat nhân tạo... Thức ăn chín chế biến từ cá bao gồm: xúc xích cá, lạp xườn cá, ruốc cá, batê cá, bánh cá, cá nướng ....đây là loại sản phẩm đang phát triển và đang trở thành bộ phận quan trọng trong công nghệ chế biến
- Nhật Bản được coi là nước sản xuất thức ăn chín từ cá nhiều nhất. Xét về mặt dinh dưỡng cá được coi là loại thực phẩm giàu đạm, đủ các thành phần chất vô cơ, đủ các thành phần chất vô cơ, nguyên tố vi lượng, các acid amin, các vitamin như Vitamin A1; B1, B2, B12, C, D3, D6, E.... So với các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật khác cá là một loại thực phẩm khá toàn diện, hàm lượng mỡ thấp, nên dễ tiêu hóa.
Theo mô hình trường học mới thì bây các lớp 6VNE đã có Hóa rồi
Sinh học cũng có học thực vật rồi qua Nguyên sinh vật đến ĐVKXS và ĐVCXS
Sinh học 6 làm gì có cái này bạn
Sinh hoc 6 chỉ hc thực vật thôi lớp 7 mới hc động vật
Nêu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp?
tham khảo:
Trong nông nghiệp, nước đóng vai trò vô cùng quan trọng, nếu không có nước sẽ không có cây nào sống được cả. Trong cây, nước tham gia vào vai trò cận chuyển chất dinh dưỡng từ dễ lên thân cây, cành, lá để giúp cây sinh sống và phát triển. Nếu không có nước cây sẽ khô héo và chết dần
tham khảo:
Trong nông nghiệp, nước đóng vai trò vô cùng quan trọng, nếu không có nước sẽ không có cây nào sống được cả. Trong cây, nước tham gia vào vai trò cận chuyển chất dinh dưỡng từ dễ lên thân cây, cành, lá để giúp cây sinh sống và phát triển. Nếu không có nước cây sẽ khô héo và chết dần
Ngành công nghiệp cần nhiều nước để sản xuất ra các sản phẩm.
- Ngành trồng trọt sử dụng nhiều nước nhất (lớn hơn từ 5 - 6 lần lượng nước sử dụng trong công nghiệp và sinh hoạt).
Nêu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.
- Nước có vai trò quan trọng trong nông nghiệp vì cây cần nước để có thể phát triển (có những loại cây đặc biệt cần nhiều nước như cây lúa nước).
- Trong công nghiệp nước cần thiết để sản xuất ra sản phẩm.
trả lời câu hỏi ngư nghiệp có vai trò như thế nào đối với con người và nền kinh tế
Trong nền kinh tế quốc dân vai trò của ngành nông nghiệp vô cùng quan trong. Ngành nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp. Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh học – kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nông nghiệp là việc sử dụng tiềm năng sinh học – cây trồng, vật nuôi
- Cung cấp các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều chất đạm dễ tiêu, chất khoáng, ít chất béo, rất có lợi cho sứa khỏe con người
- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến thực phẩm và công nghiệp sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi
- Nhiếu sản phẩm ngư nghiệp có giá trị xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và góp phần cải thiện đáng kể đời sống cho nông dân
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy, hải sản
- Tạo việc làm, thu nhập cho người lao động
Hãy nêu vai trò của ngành công nghiệp?
Sản xuất công nghiệp có các vai trò sau:
- Cung cấp cho ngành kinh tế các tư liệu sản xuất.
- Sản xuất nhiều sản phẩm mới cho xã hội.
- Góp phần phát triển kinh tế, nâng cao sự văn minh cho xã hội.
- Tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
- Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác nhau.
- Là động lực chính thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triể
Nêu vai trò của ngành công nghiệp luyện kim màu
Luyện kim màu sản xuất ra các kim loại như: đồng, chì, kẽm, vàng, thiếc,... có vai trò sau
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế tạo máy, chế tạo ôtô, máy bay, kĩ thuật điện.
- Phục vụ cho công nghiệp hóa chất và các ngành kinh tế quốc dân khác (như bưu chính viễn thông, thương mại,...)
- Kim loại màu quý hiếm phục vụ cho công nghiệp điện tử, năng lượng nguyên tử
1. nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng, công nghiệp cơ khí, công nghiệp điện tử-tin học
2. so sánh vai trò và đặc điểm của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thức phẩm
3. tổ chức lãnh thổ công nghiệp bao gồm những hình thức chủ yếu nào. nêu đặc điểm của hình thức đó
4. trình bày cơ cấu vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển phân bó các ngành dịch vụ
5. nêu vai trò đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố giao thông vận tải
6. nêu đặc điểm các loại hình giao thông vận tải sau: đường ô tô , biển , hàng không
b1:
-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng:
=> Là ngành quan trọng, cơ bản. ...
Cơ cấu. Công nghiệp khai thác than, dầu, công nghiệp điện lực
-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp cơ khí:
=>+ Là “quả tim của công nghiệp nặng", đảm bảo sản xuất các công cụ, thiết bị. ..
. + Đưa nền sản xuất với kĩ thuật lạc hậu thành nền sản xuất với kĩ thuật tiên tiến, hiện đại, có năng suất lao động cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp điện tử-tin học:
=>
1. Vai trò
- Là một ngành công nghiệp trẻ.
- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.
- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
2. Cơ cấu
Gồm 4 phân ngành:
- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...
- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...
- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...
- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...