Cho biểu thức A= √x +1/√x -1.
Cmr với x=16/9. x=25/9
Thì A có giá trị là số nguyên
Cho biểu thức A= \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
A, Tnhs giá trị của A tại x= \(\frac{16}{9}\)và x=\(\frac{25}{9}\)
B, Tìm số nguyên x để biểu thức A có giá trị là số nguyên
a) Thay \(x=\frac{16}{9}\) vào biểu thức ta có:
\(A=\frac{\sqrt{\frac{16}{9}}+1}{\sqrt{\frac{16}{9}}-1}=\frac{\frac{4}{3}+1}{\frac{4}{3}-1}=\frac{\frac{7}{3}}{\frac{1}{3}}=7\)
Vậy \(A=7\)
Thay \(x=\frac{25}{9}\) vào biểu thức ta có:
\(A=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}+1}{\sqrt{\frac{25}{9}}-1}=\frac{\frac{5}{3}+1}{\frac{5}{3}-1}=\frac{\frac{8}{3}}{\frac{2}{3}}=4\)
Vậy \(A=4\)
1.tìm x :a) 2^x+3=144
b)|x+4/15|-3,75=-2/15
c)x/10=y+1/9=z-1/12 va x-2y+3z=33
2. cho biểu thức A=√x+1/√x+1
a) tính giá trị của A tại x=16/9 và x=25/9
b)tìm số nguyên x để biểu thức A có giá trị là số nguyên
help
cho A=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\).CMR với x=\(\frac{16}{9}\)và x= \(\frac{25}{9}\) thì A có giá trị là 1 số nguyên
a, cho A = \(\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-1}}\). chứng minh vs x = \(\dfrac{16}{9}\) và x = \(\dfrac{25}{9}\) thì A có giá trị là 1 số nguyên
Sửa đề:: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
Thay x=16/9 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{\sqrt{\dfrac{16}{9}}+1}{\sqrt{\dfrac{16}{9}}-1}=\dfrac{\dfrac{4}{3}+1}{\dfrac{4}{3}-1}=\dfrac{7}{3}:\dfrac{1}{3}=7\) là số nguyên
Thay x=25/9 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{\sqrt{\dfrac{25}{9}}+1}{\sqrt{\dfrac{25}{9}}-1}=\dfrac{\dfrac{5}{3}+1}{\dfrac{5}{3}-1}=\dfrac{8}{3}:\dfrac{2}{3}=4\) là số nguyên
Cho biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
a) Tính giá trị biểu thức A tại x=\(\frac{16}{9}\) và x=\(\frac{25}{9}\)
b) Tìm giá trị x để A=5
c) Tìm xϵ Z để A có giá trị là một số nguyên dương
a)Tại \(x=\frac{16}{9}\) ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{\frac{16}{9}}+1}{\sqrt{\frac{16}{9}}-1}=\frac{\frac{4}{3}+1}{\frac{4}{3}-1}=\frac{\frac{7}{3}}{\frac{1}{3}}=7\)
Tại \(x=\frac{25}{9}\) ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}+1}{\sqrt{\frac{25}{9}}-1}=\frac{\frac{5}{3}+1}{\frac{5}{3}-1}=\frac{\frac{8}{3}}{\frac{2}{3}}=4\)
b)Khi \(A=5\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=5\)(*)
Đk:\(\sqrt{x}-1\ne0\Rightarrow x\ne1;\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)
Đặt \(\sqrt{x}+1=t\left(t\ge0\right)\),(*) trở thành
\(\frac{t}{t-2}=5\Rightarrow t=5\left(t-2\right)\)
\(\Rightarrow t=5t-10\)
\(\Rightarrow2t=5\Rightarrow t=\frac{5}{2}\)(thỏa mãn)
\(t=\frac{5}{2}\Rightarrow\sqrt{x}+1=\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x^2}=\left(\frac{3}{2}\right)^2\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)(thỏa mãn)
Vậy \(x=\frac{9}{4}\)
Cho A =\(\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-1}}\)Cmr với x=\(\frac{16}{9}\)và x=\(\frac{25}{9}\) thì A có giá trị là sô nguyên
Cho A = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\).Chứng minh rằng :vs x= 16/9 và x= 25/9 thì A có giá trị là số nguyên
Cho A=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\), Chứng minh rằng: với \(x=\frac{16}{9}\)và \(x=\frac{25}{9}\)thì A có giá trị là số nguyên.
với x=16/9 thì căn bậc 2 của x=4/3 hoặc -4/3 thay vào được 7 là số nguyên
tương tự 25/9= 5/3 hoặc -5/3 cũng được số nguyên
cho biểu thức A= \(\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1\right):\left(\frac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
( Với x lớn hơn hoặc bằng 0; x khác 2 và 9)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Với giá trị nào của x thì A có giá trị = 1/2
c) tính giá trị cuả A tại x= \(19-8\sqrt{3}\)
d) tính số nguyên X để biểu thức A có giá trị là số nguyên ?