Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
5 tháng 10 2016 lúc 22:25

- Sán lá gan (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa.

- Sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. 

- Sán bã trầu: lây nhiễm qua đường tiêu hóa.

Nguyễn Phương Trung
5 tháng 10 2016 lúc 20:35

Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,.. chủ yếu là qua con đường ăn uống và da

Phạm Mỹ Dung
5 tháng 10 2017 lúc 10:51

sán lá máu, sán bã trầu, sán dây xâm nhập vào cơ thể sinh vật qua đường ăn uống và da

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
28 tháng 9 2016 lúc 21:40

1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng

3. Biện pháp:

-Ăn chín , uống sôi

-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun sán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn

Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:40

Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:43

2.Xâm nhập chủ yếu qua con đường ăn uống .

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
11 tháng 10 2016 lúc 20:13

Sán lá mầu xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa

Nguyen Thi Mai
11 tháng 10 2016 lúc 20:13

Con đường xâm nhập vào cơ thể sinh vật của sán lá máu qua da

black hiha
Xem chi tiết

Tham khảo:

- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.

   - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

scotty
4 tháng 1 2022 lúc 8:53

Con đường : 

- Sán lá gan, sán dây và bã trầu chủ yếu lây qua đường tiêu hóa

- Sán lá máu xâm nhập qua da vật chủ

Tác hại : 

- Sán lá gan làm tắc mật trong gan, rối loạn tiêu hóa,...

- Sán lá máu gây viêm nhiễm, tổn thương nội tạng,..

- Sán dây gây đau bụng, buồn nôn, để lâu sẽ tắc luôn cả ruột,..

- Sán bã trầu gây bệnh cho vật nuôi như lợn,...

 

 

Nguyên Khôi
4 tháng 1 2022 lúc 8:54

sán lá gan, sán bã trầu, sán dây: qua đường tiêu hóa.

Sán lá máu: qua da.

- Giữ vệ sinh cá nhân.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.

- Không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất,...

Huỳnh Huy Viên
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:42

- Nơi kí sinh

+ Sán lá máu: máu người

+ Sán bã trầu: ruột lợn

+ Sán dây: ruột non người và cơ bắp trâu bò

- Cách xâm nhập:

+ Sán lá máu: qua tiếp xúc (với nước bẩn)

+ Sán bã trầu: qua rau, bèo

+ Sán dây: qua thịt lợn, trâu, bò,... bị nhiễm sán

Huỳnh Huy Viên
23 tháng 11 2021 lúc 21:38

M.N giúp mình với.

OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:38

Tham khảo

Cách phòng giun dẹp kí sinh : 

- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )

- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng

- Ăn chín uống sôi

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Không đi chân đất 

Moon
Xem chi tiết
Võ Thị Phương Trà
17 tháng 10 2021 lúc 21:01

Xâm nhập vào con người đúng ko bạn

vật lý
17 tháng 10 2021 lúc 21:05

Thực tế, đây là 3 loại sán lây nhiễm qua đường tiêu hóa.

Võ Thị Phương Trà
17 tháng 10 2021 lúc 21:05

Sán lá gan xâm nhập vào vật chủ ( trâu bò) quá đường tiêu hóa; sán dây xâm nhập vào vật chủ quá đường tiêu hóa; sán lá máu xâm nhập vào vật chủ quá da ( khi tiếp xúc với nc bẩn hoặc môi trường bẩn)

đạt lê
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
28 tháng 10 2021 lúc 10:57

Tham khảo

- Sán lá gan, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.

- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2018 lúc 3:16

- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.

   - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
13 tháng 11 2021 lúc 20:22

nơi lí sinh sán lá máu là máu người xâm nhập qua viết thương hở

nới kí sinh sán bã trầu là ruột lơn xâm nhập qua rau bèo

nơi kí sinh sán dây là ruột non người và cơ bắp trâu bò xâm nhập qua thịt lợn gạo

 

Nguyễn Thảo Trang
13 tháng 11 2021 lúc 20:23

mà bạn ơi làm gì có sán lá kim

 

Nguyễn Thảo Trang
13 tháng 11 2021 lúc 20:26

nơi kí sinh giun móc câu ở tá tràng con người xâm nhập qua da bàn chân

nơi kí sinh giun đũa là ruột non con người xâm nhập qua thực phẩm

CÁI GIỀ
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Việt Anh
27 tháng 2 2018 lúc 21:45

c1

- Đv nguyên sinh : Trùng giày, trùng roi,trùng biến hình,trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng lỗ,trùng chân giả,trùng phóng xạ

- Ruột khoang : Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh

- Giun dẹp : Sán lông, sán lá gan,sán bã trầu,sán lá máu,sán dây,sán dây lợn,sán dây bò

- Giun tròn : Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,giun chỉ

c2

+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp

-sán lá máu:ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm

-sán bã trầu:qua đường tiêu hóa khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau,bèo

-sán dây:qua đường tiêu hóa khi trâu bò ăn phải thì ấu trùng sẽ phát triển thành nang sán.người ăn phải trâu,bò lợn sẽ mắc bệnh sán dây

+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun tròn

vào link này nè

Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung ...

Trịnh Hồng Phát
9 tháng 11 2018 lúc 11:36

Lồn ***** Mẹ

Đéo trả lời đó! Lồn

Cặc ***** Hoc24.vn như Cấy Lồn

Trần Tuệ Lâm
30 tháng 10 2021 lúc 16:34

ko trả lời thì thôi đừng có chửi bậy