Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Dream
Xem chi tiết
My Dream
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
13 tháng 7 2020 lúc 9:33

\(M=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)

+)Ta thấy:\(\frac{a}{b+c}>\frac{a}{a+b+c}\)

                  \(\frac{b}{a+c}>\frac{b}{a+b+c}\)

                   \(\frac{c}{a+b}>\frac{c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow M>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

Vậy M>1 (1)                 (Đề sai )

b)\(M=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)

+)Ta thấy:\(\frac{a}{b+c}< \frac{a+a}{a+b+c}=\frac{2a}{a+b+c}\) 

                  \(\frac{b}{a+c}< \frac{b+b}{a+b+c}=\frac{2b}{a+b+c}\)

                 \(\frac{c}{a+b}< \frac{c+c}{a+b+c}=\frac{2c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow M< \frac{2a}{a+b+c}+\frac{2b}{a+b+c}+\frac{2c}{a+b+c}=\frac{2a+2b+2c}{a+b+c}=\frac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

=>M<2 (2)

+)Từ (1) và (2)

=>M không phải là ssoos nguyên

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trương Hoàng Bảo An
Xem chi tiết
Đoàn Nhật Hà
9 tháng 12 2018 lúc 12:11

Câu a sao lại là t giác ECM hả bn

Trương Hoàng Bảo An
9 tháng 12 2018 lúc 12:21

DCM mk lộn sorry bạn giúp mk đi

Đoàn Nhật Hà
10 tháng 12 2018 lúc 9:33

T giác ABC vuông tại A 

Mà M là trung điểm của BC 

lại có ^BMA+^CMA=180*

--> ^BMA=^CMA= 90*

Xét t giác ABM và t giác DCM 

có BM=MC(giả thiết)

^BMA=^CMA

DM cạnh chung

-->T giác ABM=t giác DCM

Mk k chắc đúng bn ktra lại nha :D

trần minh khôi
Xem chi tiết
Lê Anh Khoa
20 tháng 4 2022 lúc 22:28

x2 - (m-1)x + 2m-6 = 0 

a)xét delta 

(m-1)2 - 4(2m-6) = m2 - 2m + 1 - 8m + 24 

= m- 10m + 25 = (m-5)2 ≥ 0 

=> pt luôn có 2 nghiệm với mọi m thuộc R 

b) theo Vi-ét ta có 

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=m-1\\x1x2=2m-6\end{matrix}\right.\)

theo đề ta có \(A=\dfrac{2x1}{x2}+\dfrac{2x2}{x1}\)  đk: m ≠ 3 

A = \(\dfrac{2x1^2+2x2^2}{x1x2}=\dfrac{2\left(\left(x1+x2\right)^2-2x1x2\right)}{2m-6}\)

A=\(\dfrac{m^2-6m+25}{m-3}\)

để A có giá trị nguyên thì m2 - 6m + 25 ⋮ m - 3 

m2 - 6m + 9 + 16 ⋮ m - 3 

(m-3)2 + 16 ⋮ m-3 

16 ⋮ m - 3 => m-3 thuộc ước của 16 

U(16) = { - 16; - 8; - 4; -2 ; -1 ; 1 ; 2; 4; 8; 16 }

=> m- 3 =  { - 16; - 8; - 4; -2 ; -1 ; 1 ; 2; 4; 8; 16 }

m = { - 13 ; -5 ; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11; 19 }

hihihi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hà Phương
5 tháng 7 2021 lúc 15:41

a) Do \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{R3}{R4}\) nên mạch là mạch cầu cân bằng.

=> Cường độ dòng điện qua ampe kế là \(IA=0\left(A\right)\)

b) Gọi cường độ dòng điện qua các điện trở R1,R2,R3,R4 lần lượt là \(I1,I2,I3,I4\) , cường độ dòng điện qua ampe kế là \(IA'\)

Do dòng điện qua ampe kế có chiều từ M->N và có cường độ 0,2 A nên ta có:

\(I1-I3=IA'=0,2\left(A\right)\) (1)

Điện trở tương đương của mạch là:

\(Rtđ=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+\dfrac{R3.R4}{R3+R4}=\dfrac{10.15}{10+15}+\dfrac{12R4}{12+R4}=6+\dfrac{12R4}{12+R4}=\dfrac{72+18R4}{12+R4}\)

=> Cường độ dòng điện mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12\left(12+R4\right)}{72+18R4}=\dfrac{24+2R4}{12+3R4}\)

Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:

\(I1=\dfrac{R2}{R1+R2}.I=\dfrac{2}{5}I\)

=>\(I3=\dfrac{R4}{R4+R3}.I=\dfrac{R4}{R4+12}I\)

=>\(IA'=\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{R4}{12+R4}\right)I\)

Sau đó bạn chỉ cần thay vào là tính đc nhévui

Lelemalin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 10:09

a: \(A=\dfrac{2x^2+6x-x^2+2x-3-x^2-1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{x+3-x+1}{x+3}\)

\(=\dfrac{8x-4}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{4}\)

\(=\dfrac{2x-1}{x-3}\)

Scarlet Monalisa
Xem chi tiết
Phí Đức
10 tháng 4 2021 lúc 16:20

a/ Pt có 2 nghiệm phân biệt

\(\to\Delta'=(-m)^2-1.(-8m-16)=m^2+8m+16=(m+4)^2>0\\\to m+4>0\quad or\quad m+4<0\\\to m>-4\quad or\quad m<-4\)

b/ Theo Vi-ét:

\(\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-8m-16\end{cases}\)

\(x_1^2+x_2^2=5\\\leftrightarrow x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=5\\\leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=5\\\leftrightarrow (2m)^2-2.(-8m-16)=5\\\leftrightarrow 4m^2+16m+32=5\\\leftrightarrow 4(m^2+4m+8)=5\\\leftrightarrow 4(m+2)^2+16=5\\\leftrightarrow 4(m+2)^2+11=0(\text{vô lý})\\\to m\in\varnothing\)

Vậy không có giá trị m thỏa mãn

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
22 tháng 11 2021 lúc 21:04

?

Thảo Đỗ Phương
Xem chi tiết
Phượng Đào
1 tháng 5 2022 lúc 21:38

a) = - 1/7 + 8/13 + -6/7 - 47/24 + 5/13
    = (- 1/7 + - 6/7) + (8/13 + 5/13) - 47/24
    =         (- 1)        +         1           - 47/24
    =                        0                      - 47/24
    =                                    - 47/24
b) 5,42 - (- 2,99 - 4,58) + (10 - 2,99)
 = 5,42 + 2,99 + 4,58 + (10 - 2,99)
 = (5,42 + 4,58) + 2,99 + (10 - 2,99)
 =         10          + 2,99 +       7,01
 =                 12,99         +      7,01
 =                           20
c) - 3/7 x - 1/9 + 7/-18 x - 3/7 + 5/6 x - 3/7
 = - 3/7 x (- 1/9 + 7/-18 + 5/6)
 = - 3/7 x             1/3
 =                   -1/7
d) 2/3 + - 2/5 + - 5/6 - 13/10
 = 2/3 + - 2/5 + - 5/6 + - 13/10
 = (2/3 + - 5/6) + (- 2/5 + - 13/10)
 = (4/6 + - 5/6) + (- 4/10 + - 13/10)
 =        - 1/6      +           - 17/10
 =                    - 28/15