nêu quá trinh xâm lược của chủ nghĩa tư bản ở các nước đông nam á,kết quả
so sánh 2 xu hướng cách mạng dân chủ tư sản và dân chủ vô sản về thời gian ,lãnh đạo, mục tiêu đấu tranh, kết quả đầu thế kỉ 20 ở đông nam á
Quá trình tiến lên chủ nghĩa đế quốc của Nhật Bản so với các nước châu Âu có gì khác?
A. chậm hơn so với các nước tư bản châu Âu.
B. còn tàn dư phong kiến nhưng tiến lên chủ nghĩa đế quốc nhanh.
C. tiến nhanh và gạt bỏ mọi tàn dư của chế độ cũ.
D. tiến lên chủ nghĩa đế quốc nhưng không xâm lược thuộc địa.
Vì sao từ nửa sau thế kỉ XIX, Đông Nam Á lại trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây ? Bằng kiến thức thực tế hãy rút ra đặc điểm trung của các nước Đông Nam Á ngày nay ?
-vị trí địa lí thuận lợi
-Giàu tài nguyên thiên nhiên
- Chế độ phong kiến suy yếu
- Vị trí địa lí thuận lợi
- Giàu tài nguyên thiên nhiên
- Chế đọ phong kiên suy yếu, mục nát
1. Trình bày hiểu biết của em về cách mạng Tân Hợi (1911) === Người lãnh đạo, Mục tiêu, Kết quả, Ý nghĩa, Hạn chế
2. Trình bày nọi dung kết quả, tính chất của cuộc Duy Tân Minh Trị
3. Kể tên các nước ở khu vực Đông Nam Á và đặc điểm của những nước này
4. Thế nào là 1 cuộc Cách mạng, chỉ ra điểm khác biệt của Cách Mạng Tư Sản và cách mạng Công nghiệp
5. Chỉ ra đặc điểm Chủ nghĩa Đế quốc của các nước Anh, Pháp, Đức Mỹ, Nhật
4. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn. Các cuộc cách mạng có thể dẫn đến thay đổi trong các thể chế chính trị – xã hội, hoặc thay đổi lớn trong một nền kinh tế hay văn hóa
1.
-Người lãnh đạo: Tôn Trung Sơn
-Mục tiêu của Hội là đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.
-Kết quả :
+ Đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
+ Có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
-Ý nghĩa: Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á
-Hạn chế:
+Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.
+Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.
+Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.
2.
*Nội dung:
+ Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản, ban hành hiến pháp 1889 thiết lập chế độ QCLH
+ Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn , xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống…
+ Về quân sự: quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng
+ Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kỹ thuật. Cử HS giỏi đi du học phương Tây.
* Tính chất: Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
* Kết quả: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp
em hãy so sánh bản chất của nhà nước XHCN với tư bản chủ nghĩa
cải cách duy tân minh trị được tiến hành vào thời gian nào ?
1929-1933 các nước đế quốc chia thành mấy khối ?
cược khủng khoảng kinh tế thế giới nổ ra vào nhưng năm nào ?
nguyên nhân nào khiến cho các nc đôgn nam á trở thành đối tượng xâm lược cac nước tư bản phương tây
aiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii giupppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp diiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii huuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuhuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
Câu 1. Các cuộc phát kiến địa lý đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu ?
Câu 2. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành như thế nào ?
( Câu hỏi trong bài " Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu " SGK SỬ 7)
Câu 1:Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến xã hội châu Âu :
Các cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, rất
nhiều vàng bạc châu báu và cả những con đường mới. những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ.
Câu 2: Quan hộ sản xuất tư bản chủ nghĩa ờ châu Âu được hình thành :Trong đó, cần nhấn mạnh sự ra đời của hai giai cấp cơ bản trong lòng xã hội phong kiến : tư sản (quý tộc, thương nhân giàu có) và vô sản (những người làm thuê, bị bóc lột kiệt quệ sức lao động).
- Đem lại cho thương nhân châu Âu một nguồn vốn khổng lồ, thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển.
- Khám phá vùng đất, con đường mới mà trước đây chưa biết
Trong những năm 1930, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hóa đất nước,phát động chiến tranh xâm lược vì muốn
A. đàn áp các cuộc đấu tranh trong nước. C. xâm chiếm hệ thống thuộc địa.
B. khẳng định sức mạnh quân sự. D. thoát khỏi khủng hoảng.
1 có ý kiến cho rằng " Thế kỉ XXI là thế kỉ Châu Á " . Hãy vận dụng các nước Trung Quốc , Ấn Độ và một số nước Đông Nam Á để làm sáng tỏ nhận định trên
2 từ những năm 1945 đến những năm 60, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi , Châu Á , Mĩ La Tinh , đã có những thắng lợi to lớn cổ vũ các nước thuộc địa , phụ thuộc đứng lên giành độc lập . Hãy trình bày những thắng lợi đó và nêu ý nghĩa
say khi giành dc độc lập các nc châu Á đã tiến hành cải cách kinh tế- xã hội và thu dc nhiều thành tựu đáng kể.
biểu hiện ở các nước như: Nhật Bản với chính sách tiến bộ đúng đắn Nhật tăng trưởng một cách "thần kì" trở thành một trong ba trong tâm kinh tế tài chính của thế giới.
Trung Quốc 1979 thực hiện cải cách mở cửa phấn đấu xây dựng TRung Quốc trở thành một nước XHCN hiện đại giàu mạnh-dân chủ-văn minh. Đền năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế các nhất thế giới, tổng sản phẩm trong nước( GDP) đạt 9,6%/năm.
Hàn Quốc là trung tâm sản xuất sản phẩm công nghệ của thế giới . Giáo dục dc quan tâm hàng đấu, xuất khẩu đứng thứ 7 thế giới.
Thái LAn 1987-1990 tăng trưởng 11,4% xuất khẩu gạo đứng top đầu thế giới
Sin-ga-po là trung tâm tài chính lớn của thế giới điểm du lịch thu hút khách hàng đầu thế giới. Là quốc gia sáng tạo cạnh tranh nhất. 1965-1973 kinh tế tăng trưởng 12% và trở thành " Con Rồng châu Á"
Ma-lai-xi-a chú trọng đầu tư vào công nghiệp nặng GDP 7 %/năm.
chính sự tăng trưởng thành kì trên mà nhiều nhà chuyên gia dự đoán rằng " thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á"