Trai tự vệ để thoát khỏi kẻ thù bằng cách nào
Trai tự vệ để thoát khỏi kẻ thù băng cách nào ?
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Học tốt nhé!
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Mực tự vệ bằng cách nào ? *
A,Vùi mình sâu vào trong cát
B,Tung hỏa mù mực để trốn chạy
C,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù
D,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được
Loài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *
A,Trai, hến
B,Mực, bạch tuộc
C,Sò, ốc sên
D,Ốc vặn , ngao
Ý nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *
A,Khai thác lấy thịt
B,Dùng làm dược liệu
C,Dùng làm đồ trang trí, trang sức.
D,Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán
Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? *
A,Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B,Thu hút con mồi lại gần tôm.
C,Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D,Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù
Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? *
A,Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.
B,Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C,Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.
D,Giúp trứng nhanh nở.
Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm là do tôm có đặc điểm nào sau đây ? *
A,Tôm có đôi mắt kép tinh nhanh
B,Các tế bào khứu giác tập trung ở hai đôi râu làm đôi râu rất nhạy bén, nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
C,Tôm rất phàm ăn
D,Thức ăn của tôm là thực vật, động vật ( mồi sống hoặc mồi chết)
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)…. *
A,(1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt
B,(1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột
C,(1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột
D,(1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt
Mực tự vệ bằng cách nào ? *
A,Vùi mình sâu vào trong cát
B,Tung hỏa mù mực để trốn chạy
C,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù
D,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được
Loài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *
A,Trai, hến
B,Mực, bạch tuộc
C,Sò, ốc sên
D,Ốc vặn , ngao
Ý nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *
A,Khai thác lấy thịt
B,Dùng làm dược liệu
C,Dùng làm đồ trang trí, trang sức.
D,Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán
Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? *
A,Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B,Thu hút con mồi lại gần tôm.
C,Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D,Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù
Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? *
A,Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.
B,Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C,Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.
D,Giúp trứng nhanh nở.
Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm là do tôm có đặc điểm nào sau đây ? *
A,Tôm có đôi mắt kép tinh nhanh
B,Các tế bào khứu giác tập trung ở hai đôi râu làm đôi râu rất nhạy bén, nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
C,Tôm rất phàm ăn
D,Thức ăn của tôm là thực vật, động vật ( mồi sống hoặc mồi chết)
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)…. *
A,(1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt
B,(1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột
C,(1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột
D,(1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt
Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? Cách tự vệ của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?
- Khi gặp nguy hiểm, trai chui hết phần thân mềm vào và đóng kín hai mảnh vỏ lại.
- Nhờ có cơ khép vỏ và dây chằng giúp trai nhanh chóng đóng vỏ khi gặp nguy hiểm.
Tham khảo
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. ... Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm. Vì vậy, trai được ứng dụng để làm sạch nguồn nước.
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn phần mềm cơ thể trai.
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Trai tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ?
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
trai tự vệ bằng cách để bảo vệ cơ thể
nhờ có vỏ cứng được cấu tạo bằng 3 lớp và có hai cơ dùng để khép vỏ lại
Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? Nêu cách dinh dưỡng của trai? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
tk:
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Tham khảo
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.
tk:
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.
Trai sông tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? Nêu cách dinh dưỡng của trai? Cách dinh dưỡng của trai có ý ngĩa như thế nào với môi trường nước?
tham khao
:
Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.
Tham khảo
cấu tạo :
1. Vỏ trai:
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.
- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở bên trong.
2. Cơ thể trai:
+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.
+ Ở giữa: mang.
+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
- Bộ phận đầu tiêu giảm.
Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
-Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.
-Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.
Trai tự về bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ?
Tham khảo:
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ có vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.
- Khi gặp nguy hiểm, trai chui hết phần thân mềm vào và đóng kín hai mảnh vỏ lại.
- Nhờ có cơ khép vỏ và dây chằng giúp trai nhanh chóng đóng vỏ khi gặp nguy hiểm.
tham khao:
-Cách tự vệ của trai : Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.
Trai tự về bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ?
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ có vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.