Thực hành :
- Xác định phương hướng trên bản đồ .
- Ghi tọa độ địa lý của 1 điểm
Cách xác định và ghi tọa độ địa lí của 1 điểm.Cách xác định phương hướng trên bản đồ
Tham khảo:
– Kinh độ: Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số đo từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
– Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.
– Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
Xác định kinh độ vĩ độ trên bản đồ
Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau:
Viết:
Kinh độ trênVĩ độ dưới
- Theo quy ước trên bản đồ địa lý, khi bạn nhiền vào bản đồ thì phía nam ở bên dưới, phía bắc ở bên trên, phía đông bên tay phải, phía tây bên tay trái (trên bắc – dưới nam – phải đông – trái tây). Khi đã xác định được một hướng thì bạn hoàn toàn có thể xác định được các hướng còn lại trên bản đồ một cách dễ dàng.
Dựa vào kinh,vĩ tuyến
Hướng chỉ đầu Bắc
A(Vĩ tuyến,Kinh tuyến)
Bài 1: Xác định trên bản đồ và quả Địa cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu. Ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.
Bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ: Đọc các kí hiệu và chú giải, tính khoảng cách trên thực tế, xác định phương hướng trên bản đồ.
Bài 4: Đọc bản đồ, xác định vị trí của đối tƣợng địa lí trên bản đồ. Tìm đƣờng đi trên bản đồ.
Bài 5: Nêu hình dạng, kích thƣớc của Trái Đất.
Bài 6: Mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và trình bày các hệ quả.
Bài 7: Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trình bày hiện tƣợng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Bài 9: Trình bày cấu tạo của Trái Đất. Xác định trên lƣợc đồ các mảng kiến tạo lớn. Trình bày hiện tƣợng núi lửa và động đất, nêu nguyên nhân.
Bài 10: Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh. Trình bày hiện tƣợng tạo núi.
Bài 11: Phân biệt một số dạng địa hình chính. Kể tên một số loại khoáng sản.
Bài 12: Đọc lƣợc đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.
- Quy ước về phương hướng trên bản đồ.
- Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
- Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Kí hiệu bản đồ:
+ Các loại kí hiệu
+ các dạng kí hiệu
- Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của 1 điểm, xác định tọa độ địa lí của 1 điểm cụ thể trên bản đồ.
- Kích thước, hình dạng của Trái Đất.
- Tại sao các địa phương ven biển người ta phải xây dựng các đài quan sát?
a) Xác định phương hướng trên bản đồ
b) Xác định tọa độ địa lý
a]- Có 8 hướng chính: B-N-Đ-T, ĐB, ĐN, TN, TB.
- Xác định phương hướng dựa vào kinh, vĩ tuyến:
+ Đầu phía trên và phía dưới KT chi hướng bắc, nam.
+ Đầu bên phải và bên trái VT chỉ các hướng đông, tây.
- Xác định phương hướng căn cứ vào mũi tên chỉ hướng Bắc, sau đó tìm các hướng khác.
b] không làm được
1 NÊU CÁC KHÁI NIỆM KINH ĐỘ , VĨ ĐỘ , TỌA ĐỘ ĐỊA CỦA MỘT ĐIỂM
2 NGƯỜI TA XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ NHƯ THẾ NÀO
1.Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu., là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.
2.Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc, Nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây.
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó
1.Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu., là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.
2.Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc, Nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây.
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó
bạn nào trả lời đúng cho tick :
Địa láy nha:
Câu 1 :- nêu vị trí kích thước của trái đất
-nêu hệ thống kinh tuyến và vỹ tuyến
Câu 2: - tỉ lệ bản đồ cho ta biết điiều gì?
có mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ ? nêu tên các dạng
nêu cách tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ
Câu 3 :trên trái đất có những phương hướng nào ? nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ
Tọa độ địa lý là gì ? cách viết tọa độ địa lý.
Câu 4 :có mấy loại ,mấy dạng kí hiệu bản đồ ? nêu tên các loại
cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Câu 1:
1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
– Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh : sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
– Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
=>Ý nghĩa : Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.
2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
– Hình dạng: Trái Đất có hình cầu.
– Kích thước, rất lớn:
+ Bán kính : 6370km
+ Xích đạo : 40076 km
+ Diện tích : 510 triệu km2
3. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
+ Kinh tuyến : Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam có độ dài bằng nhau.
+ Vĩ tuyến : Là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với nhau và độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.
+ Kinh tuyến gốc : Là kinh tuyến 0o qua đài thiên văn Grin-uyt nước Anh
+ Vĩ tuyến gốc: là đường Xích đạo, đánh số 0o.
+ Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc.
+ Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
+ Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc.
+ Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống cực Nam.
+ Nửa cầu Đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 0o đến 180oĐ
+ Nửa cầu Tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 0o và 180oT
+ Nửa cầu Bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo lên cực Bắc.
+ Nửa cầu Nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.
– Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến: Dùng để xác định mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất.
Câu 2:
1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa.
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
2. Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng
Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở hai dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
3. Cách tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước:
– Đánh dấu khoảng cách hai điểm.
– Đo khoảng cách hai điểm
– Dựa vào tỉ lệ số, tính 1cm trên thước bằng ……cm ngoài thực tế. Sau đó đổi ra đơn vị mét (m), hoặc kilômet (km).
Câu 3:
1. Phương hướng Trái Đất:
- Trên Trái Đất có 4 hướng chính: Đông, Tây, Nam, Bắc.
- Từ các hướng chính người ta chia ra làm các hướng khác.
2. Cách xác định phương hướng trên bản đồ
Có 2 cách xác định phương hướng trên bản đồ:
- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại
3. Tọa độ địa lý
- Tọa độ địa lý được hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc - Nam của 1 điểm được thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông - tây thì thể hiện bằng kinh độ
- Cách viết tọa độ địa lý: kinh độ viết trước, vĩ độ viết sau.
Câu 4:
1. Kí hiệu bản đồ
- Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu:
+ Kí hiệu điểm
+ Kí hiệu đường
+ Kí hiệu diện tích.
- Được phân làm 3 dạng:
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
– Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đòng mức.
– Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình việt nam
+ Từ 0m -200m màu xanh lá cây
+ Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt.
+ Từ 500m-1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu
câu 1
trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời
trái đất có bán kinh 6370 km đường kính xích đạo 40076 km diện tích 510 000 000 km2
kinh tuyến là đường nối liền giữa hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu có độ dài bằng nhau
kinh truyến gốc có số độ là 0 độ c đi qua đài thiên văn Grien uýt bên phải kinh tuyến là nửa cầu đông bên trái kinh truyến là nửa cầu tây
cách một độ kẻ 1 kinh tuyến ta sẽ có tất cả là 360 kinh tuyến
vĩ tuyến là đường vuông góc với kinh tuyến ,song song với nhau có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực
vĩ tuyến gốc có số độ là 0 độ c chính là đường xích đạo có độ dài lớn nhất chia trái đất thành 2 nửa cầu trên là bắc dưới là nam
cách 1 độ kể một vĩ tuyến ta sẽ có tất cả là 181 vĩ tuyến
câu 2
tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ bị thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế
còn lần sau mình viết tiếp cho
Chương 1
1,Khái niệm:Kinh tuyến,vĩ tuyến,kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc,...
2,Viết tọa độ địa lý của một điểm.
3,Phương hướng trên bản đồ.
4,Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
5,Kí hiệu bản đồ
Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?
Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?
Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ?
Câu 4: Trình bày đặc điểm hình dạng, kích thước của Trái Đất?
Câu 5: Trình bày đặc điểm của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
Câu 6: Tính giờ của các khu vực khác nhau trên Trái Đất theo giờ quốc tế(GMT) ?
Câu 7: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
2) Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại
3) https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-3-ti-le-ban-do-khai-niem-ban-do.1337/
chắc là cái câu này =))
chúng ta có thể xác định đc vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ :
A. vai trò của hệ thống kinh , vĩ tuyến trên Quả địa cầu
B. đặc điểm phương hướng các đối tượng địa lý trên bản đồ
C. số lượng các đối tượng địa lý được sắp xếp trên bản đồ
D. mối liên hệ giữa các đối tượng địa lý trên bản đồ
giúp mik với ạ
Dù ứng dụng như thế nào thì mục đích của bản đồ vẫn chủ yếu là xác định phương hướng và tọa độ vị trí. Vậy dựa vào đâu để người ta có thể xác định được phương hướng và vị trí trên bản đồ? câu trả lời đó chính là dựa vào kinh độ và vĩ độ.