Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp:
a, Cát, đường, than.
b, Sắt, đồng, than.
trình bày cách tách riêng từng chất trong các hỗn hợp sau:
1.dầu hỏa,nước
2.rượu,nước
3.muối,cát,nước
4.bột sắt,vụn gỗ,vụn đồng
5.tách đường cát ra khỏi hỗn hợp đường,tinh bột
6.tách oxi ra khỏi hỗn hợp oxi,caconic
Tham khảo:
1. Đổ hỗn hợp vào phễu chiết. Dầu hỏa không tan trong nước và nổi lên trên. Mở khóa chiết ta tách riêng được nước và dầu hỏa.
2. Dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của nước và rượu. Chưng cất hỗn hợp ở 78,3oC ta thu được rượu bay hơi, còn lại là nước.
3. Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc lấy kết tủa sấy khô ta thu được cát.
Chưng cất dung dịch nước lọc, ngưng tụ hơi thoát ra ta thu được nước. Chất rắn kết tinh là muối.
4. Dùng nam châm hút thu được vụn sắt.
Cho hỗn hợp vụn gỗ và vụn đồng vào nước thu được vụn gỗ nổi lên trên và vụn đồng nặng hơn chìm xuống dưới.
5. Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc lấy kết tủa sấy khô thu được tinh bột.
Cô cạn dung dịch thu được đường
6. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư. Thu lấy khí thoát ra ta tách được khí oxi.
1. Đổ hỗn hợp vào phễu chiết. Dầu hỏa không tan trong nước và nổi lên trên. Mở khóa chiết ta tách riêng được nước và dầu hỏa.
2. Dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của nước và rượu. Chưng cất hỗn hợp ở 78,3oC ta thu được rượu bay hơi, còn lại là nước.
3. Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc lấy kết tủa sấy khô ta thu được cát.
Chưng cất dung dịch nước lọc, ngưng tụ hơi thoát ra ta thu được nước. Chất rắn kết tinh là muối.
4. Dùng nam châm hút thu được vụn sắt.
Cho hỗn hợp vụn gỗ và vụn đồng vào nước thu được vụn gỗ nổi lên trên và vụn đồng nặng hơn chìm xuống dưới.
5. Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc lấy kết tủa sấy khô thu được tinh bột.
Cô cạn dung dịch thu được đường
6. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư. Thu lấy khí thoát ra ta tách được khí oxi.
Hãy nêu cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp các chất sau:
a) Hỗn hợp gồm cát, muối ăn và bột sắt
b) Hỗn hợp gồm đường và bột gạo
Ai nhanh mk tich
a,
BƯỚC 1 : tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp bằng cách dùng nam châm để hút . Còn lại là muối ăn và nhôm vì chúng không bị nam châm hút .
BƯỚC 2 : tách bột nhôm ra khỏi hỗn hợp muối và nhôm bằng cách quấy đều chúng vào nước rồi đỏ nước từ từ qua phều có giấy lọc . Ta được phần còn lại là nước muối .
BƯỚC 3 : tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối bằng cách đun sôi nước ở nhiệt độ 100 độ C , nước sẽ bay hơi hết , còn lại là muối
b,
Bước 1: Hòa tan hỗn hợp đường & bột gạo vào nước, đem lọc được bột gạo, để khô (gạo không tan trong nước)
Bước 2: Chưng cất dung dịch nước đường, sau đó làm lạnh hơi nước, rồi tách đường với nước ra.
=> từ đó xác định đc các chất
a ) Hỗn hợp cát, muối ăn và cát.
Đầu tiên, dùng phương phát lọc đề tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước muối
Sau đó, dùng phương pháp chưng cất để tách muối và nước ra khỏi hỗn hợp nước muối.
b ) Hỗn hợp gồm đường và bột gạo
Đầu tiên, trộn thêm nước vào hỗn hợp đường và bột gạo. Vì bột gạo không tan trong nước, dùng phương pháp lọc để tách bột gạo ra khỏi hỗn hợp,
Sau đó, dùng phương pháp bay hơi để lấy đường ra khỏi hỗn hợp nước đường.
Bổ sung phần đầu câu a nha ( Lúc nãy gõ thiếu )
Tách hỗn hợp muối ăn, bột sắt và cát.
Dùng nam châm để tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp muối ăn, cát và bột sắt.
Trộn nước với cát và muối ăn rồi làm như phần mình đã trả lời.
Học tốt nha bạn thân mến !
Trình bày phương pháp để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm muối ăn, bột than và cát. *
hello cường tao sơn đây trùng hợp thế nhờ
bước đầu ta tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp cát và than. Tiếp theo muốn tách than, cát ta đổ nước vào bột than nổi , cát chìm và mình chỉ cần vớt than và cát đem lên đèn cồn để làm sạch nước ra khỏi than và cát
Tách chất ra khỏi hỗn hợp
a) Tách riêng muối ăn ra khỏi nước biển
b)Tách riêng bột sắt ra khỏi bột lưu huỳnh bột than và bột sắt
c)Rược trắng và nước
d)Thu lấy muối sạch từ hỗn hợp muối ăn cát (sạn)
e)Tách riêng cát dầu hỏa và nước ra khỏi hỗn hợp
g)Khí ô xi và khí ni tơ là thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật , người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí . biết khí ni tơ lỏng sôi ở nhiệt độ -196oC, ô xi lỏng sôi ở nhiệt độ -183oC
1) Dùng nam châm tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp
2) Dùng nam châm hút mạt sắt ra khỏi hỗn hợp
3) Pha hỗn hợp với nước, sau đó lọc lấy tinh bột còn lại nước muối . Dùng đèn cồn đun nóng nước muối để nước bóc hơi còn muối
Học tốt :)
Câu 3: Hãy trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đổng và muối ăn.
Câu 4: Có một hỗn hợp muối ăn và cát. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn
hợp. Em sử dụng được cách làm trên dựa vào sự khác nhau nào về tính chất giữa
chúng?
nhieu de cuong qua
tui chi nhung bai mik ko biet thoi chu nay gio ca chuc to
Câu 3 :
Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn, bạn Huyền làm như sau: - Dùng nam châm để hút riêng bột cắt ra khỏi hỗn hợp, đồng và muối ăn không bị nam châm hút. - Tiếp theo, đưa hoà tan hỗn hợp còn lại vào nước rồi cho qua phễu lọc. Câu 4:Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối,cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối.
Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối:
+ Cát: không tan trong nước.
+ Muối: tan trong nước, không bị hóa hơi ở nhiệt độ cao.
Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp:
a) MgO, Fe2O3, CuO
b) SO2, CO, CO2
c) O2, HCl, SO2
d) AlCl3, ZnCl2, CuCl2
e) Bột than, I2, CuO
a) Cho hỗn hợp qua H2
\(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\)
Chất rắn sau phản ứng : Cu, Fe, MgO
Cho chất rắn vào dung dịch HCl
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Cu không phản ứng, lọc chất rắn cho tác dụng với O2 thu được CuO
Điện phân dung dịch thu được Fe. Cho Fe tác dụng với Oxi thu được Fe2O3
\(FeCl_2-^{đpdd}\rightarrow Fe+Cl_2\)
\(2Fe+\dfrac{3}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3\)
Dung dịch còn lại đem đi điện phân nóng chảy thu được Mg.Cho Mg tác dụng với Oxi thu được MgO
\(MgCl_2-^{đpnc}\rightarrow Mg+Cl_2\)
\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow MgO\)
b) Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch Ca(OH)2
+ Khí thoát ra là CO, thu lấy được CO tinh khiết
+ Tạo kết tủa : SO2 và CO2
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
SO2+ Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Lọc lấy kết tủa , cho tác dụng với HCl
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + SO2
Thu lấy hỗn hợp khí, cho qua dung dich Brom
SO2+Br2+2H2O→2HBr+H2SO4
Khí thoát ra là CO2, thu được CO2 tinh khiết
Lấy dung dịch sau khi cho SO2 phản ứng với Brom đun nóng, thu được H2SO4 đặc, HBr bị bay hơi
Hòa tan bột Cu vào dung dịch H2SO4 đặc vừa thu được ở trên, thu được SO2 bay ra.
Cu+2H2SO4 đặc→CuSO4+SO2↑+2H2O.
c)Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch Ca(OH)2
+ Khí thoát ra là O2, thu lấy được O2 tinh khiết
+ Tạo kết tủa : SO2
CO2+ Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
2HCl+ Ca(OH)2 → CaCl2 + H2O
Lọc lấy kết tủa đem nung thu được khí SO2
\(CaSO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+SO_2\)
Còn lại dung dịch là CaCl2 đem đi điện phân nóng chảy
\(CaCl_2-^{đpcnc}\rightarrow Ca+Cl_2\)
Lấy khí thoát ra cho tác dụng với H2, trong điều kiện ánh sáng, thu được khí HCl
\(H_2+Cl_2-^{as}\rightarrow2HCl\)
Tách riêng các chất sau đây ra khỏi hỗn hợp
a. Bột sắt, than và muối ăn
b. tách riêng nước và rượu trong hỗn hợp rượu và nước biết nhiệt độ sôi của rượu là 78,3oC
a)
Dùng nam châm hút hết bột sắt
Cho hỗn hợp còn lại vào nước, lọc phần không tan thu được than. Cô cạn dung dịch thu được muối ăn
b)
Đun sôi hỗn hợp đến 78,3 độ C, thu lấy phần hơi ; phần dung dịch còn lại là nước.
Làm lạnh phần hơi thu được rượu
Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Chất rắn bằng phương pháp vật lí:
a) Vàng có lẫn cát. Hãy trình bày phương pháp để tách riêng vàng
b) Đường bị lẫn một ít cát. Hãy trình bày phương pháp để làm sạch đường
c) Hỗn hợp gồm vụn gỗ và vụn sắt
a, Có thể dụng lực nước mạnh hoặc một số chất lỏng có nồng độ cao để tách cát ra do khối lượng riêng của cát nhỏ hơn rất nhiều số với vàng .
b, Hòa tan vào nước sau đó lọc cát cô cạn dung dịch
c, Sử dụng nam châm .
- Đã trả lời rồi nha bạn .
a) Nung hỗn hợp đó đến 1064oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của vàng là 1064oC). Khi đó vàng sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.
b) Nung hỗn hợp tới nhiệt độ 186oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của đường là 186oC). Khi đó đường sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.
c) Dùng nam châm vì gỗ không thể tồn tại ở thể lỏng mà nhiệt độ nóng chảy của sắt rất cao (1538oC).
Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm các chất: muối ăn và cát.
A. Lọc B. Lọc và cô cạn
C. Cô cạn D. Chiết và lọc