Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2019 lúc 10:17

Đáp án A.

Khi kéo 3 tấm trên cùng, lực tác dụng chỉ dùng để thắng ma sát của khối 3 tấm này với hai tấm còn lại.

Do đó: 

Bình luận (0)
Chu Văn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
30 tháng 11 2018 lúc 20:04

a)

để khúc gỗ không tượt

\(P< 2F_{ms}\) (hai tấm ván)

\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{2\mu}< N\)

\(\Rightarrow N>50N\)

b) P-2Fms=m.a

\(\Rightarrow a=\)2m/s2

thời gian vật đi được h=1m

s=a.t2.0,5=1\(\Rightarrow t=\)1s

c) để vật trượt đều khi kéo lên với lực F

F-2Fms-P=0

\(\Rightarrow F=\)48N

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Dương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 3 2022 lúc 10:36

Công nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot80\cdot1,25=1000J\)

Lực tác dụng trên mặt phẳng nghiêng:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1000}{5}=200N\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(F_k=F-F_{ms}=200-60=140N\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2019 lúc 9:41

Đáp án C

- Trọng lượng thùng hàng là:

   50.10 = 500 (N)

- Áp dụng công thức:

   Cách giải bài tập về Mặt phẳng nghiêng cực hay

- Chiều dài tấm gỗ là:

   Cách giải bài tập về Mặt phẳng nghiêng cực hay

Bình luận (0)
jhjhhhhh
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
26 tháng 4 2022 lúc 12:22

Ta thấy lực kéo trên mặt phẳng nghiêng và độ dài mặt phẳng nghiêng tỉ lệ nghịch với nhau hay:

l1/l2=F2/F1=>F2=F1.l1/l2=250N

vật bình phải dùng lực kéo là 250N

Bình luận (0)
Khoi
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
23 tháng 4 2023 lúc 21:10

Tóm tắt

\(s_1=2m\)

\(F_1=225N\)

\(s_2=1.8m\)

___________

\(F_2=?N\)

Giải
Công khi Bình kéo vật trên tấm ván dài 2m là:

\(A=F_1.s_1=225.2=450J\)

Lực kéo của Bình khi kéo vật trên tấm ván dài 1,8m là:

\(A=F_1.s_1=F_2.s_2\Rightarrow F_2=\dfrac{A}{s_2}=\dfrac{450}{1,8}=250N\)

Bình luận (0)
Thùy Linh Mai
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 3 2023 lúc 5:37

a) Công thực hiên được:

\(A=F.l=150.4,5=675J\)

Trọng lượng của vật:

\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{675}{1,2}=562,5N\)

Khối lượng của vật:

\(P=10.m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{562,5}{10}=56,25kg\)

b) Công suất tối thiểu của người kéo vật:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{675}{120}=5,625W\)

c) Công có ích để kéo vật:

\(A_i=P.h=562,5.1,2=675J\)

Công toàn phần khi kéo vật:

\(A_{tp}=F.l=200.4,5=900J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{675}{900}.100\%=75\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=900-675=225J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.l\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{4,5}=50N\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2017 lúc 10:19

Công để đưa vật lên xe là: A = P.h = 300.10.1,25 = 3750J

Nếu không có ma sát, lực kéo vật là:  F 0  = A/l = 3750 / 5 = 750N

Khi có thêm ma sát, lực kéo vật là: F = 750 + 100 = 850N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2018 lúc 5:49

Công để đưa vật lên xe là: A = p.h = 100.10.1,2 = 1200J

Nếu không có ma sát lực kéo vật là:

Khi có thêm ma sát lực kéo vật là: F = 480 + 80 = 560N

Bình luận (0)