( 1+1/2x )* lg3 +lg2 = lg (27-3^1/x )
\(\left(1+\dfrac{1}{2x}\right)\cdot lg3+lg2=lg\left(27-3^{\dfrac{1}{x}}\right)\)
giải phương trình logarit
\(\left(1+\dfrac{1}{2x}\right).lg3+lg2=lg\left(27-3^{\dfrac{1}{x}}\right)\)
\(\Leftrightarrow lg3^{1+\dfrac{1}{2x}}+lg2=lg\left(27-3^{\dfrac{1}{x}}\right)\)
\(\Leftrightarrow lg\left(2.3^{1+\dfrac{1}{2x}}\right)=lg\left(27-3^{\dfrac{1}{x}}\right)\)
\(\Leftrightarrow2.3^{1+\dfrac{1}{2x}}=27-3^{\dfrac{1}{x}}\)
\(\Leftrightarrow2.3.\left(3^{\dfrac{1}{x}}\right)^2=27-3^{\dfrac{1}{x}}\)
Đặt \(3^{\dfrac{1}{x}}=t\left(t>0\right)\) phương trình trở thành:
\(2.3t^2=27-t\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-1-\sqrt{649}}{12}\left(l\right)\\t_2=\dfrac{1+\sqrt{649}}{12}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Với \(t=\dfrac{-1-\sqrt{649}}{12}\Leftrightarrow3^{\dfrac{1}{x}}=\dfrac{-1-\sqrt{649}}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}=log^{\dfrac{-1-\sqrt{649}}{12}}_3\)
\(\Leftrightarrow x=log^3_{\dfrac{-1-\sqrt{649}}{12}}\).
So sánh :
a) \(\log_32\) và \(\log_23\)
b) \(\log_23\) và \(\log_311\)
c) \(\frac{1}{2}+lg3\) và \(lg19-lg2\)
a) \(lg\frac{5+\sqrt{7}}{2}\) và \(\frac{lg5+lg\sqrt{7}}{2}\)a) Ta có \(\log_32<\log_33=1=\log_22<\log_23\)
b) \(\log_23<\log_24=2=\log_39<\log_311\)
c) Đưa về cùng 1 lôgarit cơ số 10, ta có
\(\frac{1}{2}+lg3=\frac{1}{2}lg10+lg3=lg3\sqrt{10}\)
\(lg19-lg2=lg\frac{19}{2}\)
So sánh 2 số \(3\sqrt{10}\) và \(\frac{19}{2}\) ta có :
\(\left(3\sqrt{10}\right)^2=9.10=90=\frac{360}{4}<\frac{361}{4}=\left(\frac{19}{2}\right)^2\)
Vì vậy : \(3\sqrt{10}<\frac{19}{2}\)
Từ đó suy ra \(\frac{1}{2}+lg3\)<\(lg19-lg2\)
d) Ta có : \(\frac{lg5+lg\sqrt{7}}{2}=lg\left(5\sqrt{7}\right)^{\frac{1}{2}}=lg\sqrt{5\sqrt{7}}\)
Ta so sánh 2 số : \(\sqrt{5\sqrt{7}}\) và \(\frac{5+\sqrt{7}}{2}\)
Ta có :
\(\sqrt{5\sqrt{7}}^2=5\sqrt{7}\)
\(\left(\frac{5+\sqrt{7}}{2}\right)^2=\frac{32+10\sqrt{7}}{4}=8+\frac{5}{2}\sqrt{7}\)
\(8+\frac{5}{2}\sqrt{7}-5\sqrt{7}=8-\frac{5}{2}\sqrt{7}=\frac{16-5\sqrt{7}}{2}=\frac{\sqrt{256}-\sqrt{175}}{2}>0\)
Suy ra : \(8+\frac{5}{2}\sqrt{7}>5\sqrt{7}\)
Do đó : \(\frac{5+\sqrt{7}}{2}>\sqrt{5\sqrt{7}}\)
và \(lg\frac{5+\sqrt{7}}{2}>\frac{lg5+lg\sqrt{7}}{2}\)
Phương trình lg4(x - 1) 2 + lg2(x - 1) 3 = 25 có bao nhiêu nghiệm ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tìm x, biết lg2(x + 1) > 1
A. x > 4 B. -1 < x < 4
C. x > 9 D. -1 < x < 9
Tìm x, biết lg2(x + 1) > 1
A. x > 4 B. -1 < x < 4
C. x > 9 D. -1 < x < 9
Hãy biểu diễn theo a ( hoặc cả b hoặc cả c) các biểu thức sau :
\(G=\log_{125}30\) biết \(lg3=a\) và \(lg2=b\)
Ta có : \(b=lg2=lg\left(\frac{10}{5}\right)=1-lg5\Rightarrow lg5=1-b\)
\(\Rightarrow G=\log_{125b}30=\frac{lg30}{lg125}=\frac{lg\left(3.10\right)}{lg\left(5^3\right)}=\frac{1+lg3}{3lg5}=\frac{1+a}{3\left(1-b\right)}\)
Bất phương trình lg2 – mlgx + m + 3 ≤ 0 có nghiệm x > 1 khi giá trị của m là:
A. - ∞ ; - 3 ∪ [ 6 ; + ∞ )
B. m < -3.
C. m > 6.
D. 3 < m < 6.
tìm x
a) x: 27=3,6
b)\(\dfrac{2x+1}{-27}\) =\(\dfrac{-3}{2x+1}\)
a/\(x:27=3,6\)
\(\Rightarrow x=97,2\)
b/\(\dfrac{2x+1}{-27}=\dfrac{-3}{2x+1}\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2=81\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=9\\2x+1=-9\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\2x=-10\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{4;-5\right\}\)
a,x:27=3,6
x=3,6:27
x\(\approx\)0,13
\(\Rightarrow\)x=0,1(3)
Tìm X
A, (X+1)(X+2)(X+5) - X^2(X+8)=27
B, 1/4 X^2-(1/2X-4)1/2X=-14
C, 3(1-4X)(X-1)+4(3X-2)(X+3)=-27
D,(X+3)(X^2-3X+9) - X(X-1)(X+1)=27