Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan Thị Lê Anh

So sánh :

a) \(\log_32\) và \(\log_23\)

b) \(\log_23\) và \(\log_311\)

c) \(\frac{1}{2}+lg3\) và \(lg19-lg2\)

a) \(lg\frac{5+\sqrt{7}}{2}\) và \(\frac{lg5+lg\sqrt{7}}{2}\)  
Đỗ Đức Huy
26 tháng 3 2016 lúc 4:17

a) Ta có \(\log_32<\log_33=1=\log_22<\log_23\)

b) \(\log_23<\log_24=2=\log_39<\log_311\)

c) Đưa về cùng 1 lôgarit cơ số 10, ta có 

\(\frac{1}{2}+lg3=\frac{1}{2}lg10+lg3=lg3\sqrt{10}\)

\(lg19-lg2=lg\frac{19}{2}\)

So sánh 2 số \(3\sqrt{10}\) và \(\frac{19}{2}\) ta có :

\(\left(3\sqrt{10}\right)^2=9.10=90=\frac{360}{4}<\frac{361}{4}=\left(\frac{19}{2}\right)^2\)

Vì vậy : \(3\sqrt{10}<\frac{19}{2}\)

Từ đó suy ra \(\frac{1}{2}+lg3\)<\(lg19-lg2\)

d) Ta có : \(\frac{lg5+lg\sqrt{7}}{2}=lg\left(5\sqrt{7}\right)^{\frac{1}{2}}=lg\sqrt{5\sqrt{7}}\)

Ta so sánh 2 số : \(\sqrt{5\sqrt{7}}\) và \(\frac{5+\sqrt{7}}{2}\) 

Ta có :

\(\sqrt{5\sqrt{7}}^2=5\sqrt{7}\)

\(\left(\frac{5+\sqrt{7}}{2}\right)^2=\frac{32+10\sqrt{7}}{4}=8+\frac{5}{2}\sqrt{7}\)

\(8+\frac{5}{2}\sqrt{7}-5\sqrt{7}=8-\frac{5}{2}\sqrt{7}=\frac{16-5\sqrt{7}}{2}=\frac{\sqrt{256}-\sqrt{175}}{2}>0\)

Suy ra : \(8+\frac{5}{2}\sqrt{7}>5\sqrt{7}\)

Do đó : \(\frac{5+\sqrt{7}}{2}>\sqrt{5\sqrt{7}}\)

và \(lg\frac{5+\sqrt{7}}{2}>\frac{lg5+lg\sqrt{7}}{2}\)

 


Các câu hỏi tương tự
Ngô Gia Ân
Xem chi tiết
Phan Thị Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Lê Việt Hiếu
Xem chi tiết
Đỗ Hà Thọ
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Thanh Duy
Xem chi tiết
Bạch Hà An
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Kim Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết