Cho \(\Delta ABC\) \(\widehat{B}=40^{^o}\) , \(\widehat{C}=34^o\) , AH là đường cao. Tính BH, CH= ?
Cho ΔABC có \(\widehat{B}\)=65o , \(\widehat{C}\) =50o , đường cao AH=5,4 cm
a, Tính chu vi ΔABC
b, Đường cao BH=4 cm, \(\stackrel\frown{B}\)= 58o, \(\widehat{C}\)=40o. Tính SΔABC
a: Xét ΔAHB vuông tại H có sin B=AH/AB
nên AB=5,96(cm)
=>BH=2,52(cm)
Xét ΔAHC vuông tại H có sin C=AH/AC
nên AC=7,05(cm)
=>HC=4,53(cm)
BC=2,52+4,53=7,05(cm)
C=7,05+7,05+5,96=20,06(cm)
b: góc A=180-58-40=82 độ
Xét ΔBHA vuông tại H có tan A=BH/HA
nên HA=0,56(cm)
Xét ΔBHC vuông tại H có tan C=BH/HC
nên HC=4,77(cm)
=>AC=5,33(cm)
\(S_{ABC}=\dfrac{5.33\cdot4}{2}=10.66\left(cm^2\right)\)
Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{A}=40^o\)đường cao AH, các điểm E, F theo thứ tự thuộc các đoạn thẳng AH, AC sao cho \(\widehat{EBA}=\widehat{FBC}=30^o\). Tính \(\widehat{AEF}\)
Cho \(\Delta ABC\); hai đường cao BD, CE cắt nhau tại H cho biết AC=BH. Chứng minh rằng: \(\Delta ABC\) có \(\widehat{B}\) \(=45^o\) hoặc \(\widehat{B}=135^o\)
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, nội tiếp đường tròn (O). Đường cao AH cắt đường tròn ở D.
1) Vì sao AD là đường kính của đường tròn (O)
2) Tính \(\widehat{ACD}\)
3) Cho BC = 24cm; AC = 20cm. Tính đường cao AH và bán kính đường tròn (O)
1: ΔABC cân tại A
=>AB=AC
mà OB=OC
nên AO là trung trực của BC
=>AD là đường kính của (O)
2: Xét (O) có
góc ACD là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
=>góc ACD=90 độ
3: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=BC/2=12cm
AH=căn AB^2-AH^2=16cm
ΔACD vuông tại C có CH là đường cao
nên AC^2=AH*AD
=>AD=20^2/16=25cm
=>R=12,5cm
Cho \(\Delta ABC\)có \(\widehat{B}=90^o\)và \(\widehat{B}=2\widehat{C}\). Kẻ đường cao AH. Trên tia dối của tia BA lấy E sao cho BE=BH. Đường thẳng HE cắt AC tại D.
a, Chứng minh \(\widehat{BEH}=\widehat{ACB}\)
b, Chứng minh DH=DC=DA
c, Lấy B' sao cho H là trung điểm của BB' . Chứng minh \(\Delta AB'C\)cân
d, Chứng minh AE=HC
viết đúng đầu bài ra ĐƯỜNG CAO AH NHƯ VẬY H SẼ TRÙNG VỚI B
Cho \(\Delta ABC\) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R), AD là đường cao của \(\Delta ABC\) và AM là đường kính của đường tròn tâm O, gọi E là hình chiếu của B trên AM.
a) CM: \(\widehat{ACM}=90^o\) và \(\widehat{BAD}=\widehat{MAC}\)
b) CM: Tứ giác ABDE nội tiếp
c) CM: DE//BC
a: góc ACM=1/2*sđ cung AM=90 độ
góc BAD+góc ABD=90 độ
góc MAC+góc AMC=90 độ
mà góc ABD=góc AMC
nên góc BAD=góc MAC
b: góc AEB=góc ADB=90 độ
=>AEDB nội tiếp
Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=35^o\). Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng một nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH=BD.
a) Chứng minh \(\Delta AHB=\Delta DBH\)
c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH
d)Tính \(\widehat{ACB}\), biết \(\widehat{BDH}=35^o\)
Cho ΔABC có \(\widehat{A}>90^o\),đường cao BH. Đặt BC = a, CA = b, AC = c, AH = c', HC = b'.
CMR : \(a^2=b^2+c^2+2bc'\)
72. Tam giác ABC có góc A tù, \(\widehat{C}=30^o;AB=29,AC=40\). Vẽ đường cao AH, tính BH.
Giải nhanh cho tick. Hứa đấy
Hình thì bạn tự vẽ nhớ.
Xét tam giác vuông AHC có:
Góc HCA = 30 độ => Tam giác AHC là tam giác nửa đều
=> AH=\(\frac{1}{2}\)AC ( Tính chất tam giác nửa đều )
=> AH = 20
Xét tam giác AHB có:
\(AH^2+HB^2=AB^2\)( Định lý Py ta go )
=> BH= 21
Vậy BH=21
Xét tam giác vuông AHC có :Góc AHC = 30 độ suy ra Tam giác AHC là tam giác nửa đều
Suy ra AH = 1 / 2 AC ( tính chất tam giác đều )
Suy ra AH = 20 cm
Xét tam giác AHB :
AH^2 + HB^2 = AB^2
Suy ra BH = 21 cm