Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2019 lúc 17:02

Nếu số electron không sinh ra thêm, cũng không mất đi trong quá trình chuyển động thì trong một đơn vị thời gian, có bao nhiêu electron đi qua dây dẫn lớn thì cũng có bấy nhiêu electron đi qua dây dẫn nhỏ. Vậy khi mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm trên mạch điện như nhau

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2017 lúc 12:33

Đoản mạch hay ngắn mạch là hiện tượng khi hai đầu thiết bị điện bị nối tắt bằng dây dẫn (trên thực tế gọi là chập điện). Khi xảy ra đoản mạch, cường độ dòng điện trong mạch thường rất lớn, có thể làm cháy dây dẫn gây hỏa hoạn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2017 lúc 8:57

Bình luận (1)
vũ thị thu phương
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 4 2022 lúc 13:47

b) V A + - + - K + -

a)dây  nối bảo đảm yêu cầu   khi  đèn sáng là : mạch điện dây nối ko bị đứt 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 10 2019 lúc 16:25

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2017 lúc 12:10

Điện trở của dây nikelin là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Điện trở của dây sắt là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì hai dây dẫn mắc nối tiếp với nhau nên có I 1 = I 2 = I

và R 2 > R 1  nên ta có Q 2 > Q 1 . Vậy dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.

Bình luận (0)
NahhVN
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 11 2023 lúc 18:41

a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\) \(;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

Chiều dài dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{0,1\cdot10^{-6}}=15\)

\(\Rightarrow l=3,75m\)

b)\(R_ĐntR_b\Rightarrow R_{tđ}=R_Đ+R_b=4+8=12\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I_Đ=I_b=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)

Công suất qua đèn: \(P_Đ=I^2_Đ\cdot R_Đ=0,75^2\cdot4=2,25W\)

Ta có: \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.

c)\(R_Đ'=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{3^2}{3,6}=2,5\Omega\)\(;I_{Đđm}'=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)

Để hai đèn sáng bình thường, ta mắc \(Đ_2//\left(Đ_1ntR_b\right)\)

\(I_m=I_{1b}+I_2=I_1+I_2=1,5+1,2=2,7A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{2,7}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

Mà \(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot\left(R_1+R_b\right)}{R_2+R_1+R_b}=\dfrac{2,5\cdot\left(4+R_b\right)}{2,5+4+R_b}=\dfrac{10}{3}\)

 

Bình luận (0)
nguyen
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 7:51

B

Bình luận (0)
bạn nhỏ
17 tháng 3 2022 lúc 7:51

B

Bình luận (0)
ka nekk
17 tháng 3 2022 lúc 7:52

B

Bình luận (0)
Vân Anh Hoàng
Xem chi tiết
Mạnh=_=
17 tháng 3 2022 lúc 21:59

B

Bình luận (0)
Lê Michael
17 tháng 3 2022 lúc 22:01

B

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 3 2022 lúc 22:01

B

Bình luận (0)