Cho hàm số:y=a phần x
a) Xác định a để đồ thị hàm số qua điểm A(-3;-2)
b)Tìm tất cả các điểm trên đồ thị hàm số tìm đc ở câu a có các tọa độ đều là số nguyên
Mong mọi người giúp đỡ ^-^
cho hàm số:y=(2m+1)x
a)xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1;1)
b) vẽ đồ thị của hàm số ứng với m vừa tìm được
a: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-(2m+1)=1
=>2m+1=-1
=>2m=-2
=>m=-1
b: y=(-2+1)x=-x
cho hàm số:y=(2m+1)x
a)xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1;1)
b) vẽ đồ thị của hàm số ứng với m vừa tìm được
đi qua A(-1;1) thì y=1 x=-1 đấy bạn rồi thế zo tính
a) Đths \(y=\left(2m+1\right)x\) đi qua \(A\left(-1;1\right)\)
Ta có:
\(y=\left(2m+1\right)x\)
\(\Rightarrow\left(2m+1\right)\left(-1\right)=1\)
\(\Rightarrow2m+1=-1\)
\(\Rightarrow2m=-2\)
\(\Rightarrow m=-1\)
b) Thay \(m=-1\)
\(\Rightarrow y=\left(-2+1\right)x\)
\(\Rightarrow y=-x\)
Lập bảng giá trị:
\(x\) | \(0\) | \(-2\) |
\(y=-x\) | \(0\) | \(2\) |
Cho hàm số y = 2x + m. (1)
a) Xác định giá trị của m để hàm số đi qua điểm A(-1:3)
b) Xác định m để đồ thị hàm số (1) cắt đồ thị hàm số y = 3x - 2 trong góc phần tư thứ IV.
Cho hàm số y= (a-1)x + a
a) Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(-1;1) với mọi giá trị của a
b) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Vẽ đồ thị hàm số trong trường hợp này
c) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đó
a: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-(a-1)+a=1
=>-a+1+a=1
=>1=1(luôn đúng)
b: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được;
0(a-1)+a=3
=>a=3
=>y=2x+3
c: Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được;
-2(a-1)+a=0
=>-2a+2+a=0
=>2-a=0
=>a=2
3) cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\) \(a\ne1\) (1)
a) chứng tỏ: đồ thị hàm số (1) luôn đi qua (-1; 1)
b) xác định a để đồ thị 91) cắt trục tung tại điểm có tung độ 3. Vẽ đồ thị hàm số
c) xác định a để đồ thị (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -2. Tính khỏng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng
lm nhanh giúp mk nhé mk đang cần gấp
câu 1: cho hàm số y=ax+b
Xác định giá trị a và b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M; m(2;5) và N(1/3;0)
câu 2: cho hàm số:y=f(x)=-2x; g(x)=x-1
a, tính f(3); g(-2)
b, tìm tung độ của điểm A thuộc đồ thị hàm số của điểm A thuộc đồ thị hàm số f(x) có hoành độ là 1/2
c.tính hoành độ của điểm B thộc đồ thị hàm số g(x)có tung độ là -3
d, điểm C(1/3;-2/3) có thuộc đồ thị hàm số f(x); g(x) không
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
Cho hàm số:y=mx^2 a,Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm (-1;5) b,Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được
2) cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\) \(\left(a\ne1\right)\) (1)
a) chứng tỏ: đò thị hàm số (1) luôn đi qua (-1; 1)
b) xác định a để đồ thị (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ 3. vẽ đồ thị hàm số
c) xác định a để đò thị (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2. tính khoảng cách từ gốc tọa độ O tới đường thẳng
giúp mk vs ah mk cần gấp
a, gọi điểm hàm số (1) luôn đi qua là A(xo,yo) thì xo,yo thỏa mãn (1)
\(=>yo=\left(a-1\right)xo+a< ->a.\left(xo+1\right)-\left(xo+yo\right)=0\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}xo+1=0\\xo+yo=0\end{matrix}\right.\)=>xo=-1,yo=1 vậy.....
b,\(=>x=0,y=3=>\left(1\right):a=3\)(tm)
c,\(=>x=-2,y=0=>\left(1\right):0=\left(a-1\right)\left(-2\right)+a=>a=2\left(tm\right)\)
\(=>y=x+2\) cho x=0=>y=2=>A(0;2)
cho y=0=>x=-2=>B(-2;0)
gọi OH là khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị hàm số(1)
\(=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{\left(-2\right)^2}=>OH=....\)
Cho hàm số:y=x+m có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm D(1;-2) và vẽ đồ thị hàm số trong hệ trục
tọa độ Oxy. Cho biết điểm E(2;5) có thuộc đồ thị hàm số vừa vẽ không?
b) Gọi E và F lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục Ox và Oy. Tìm
m để khoảng cách từ O đến đường thẳng EF bằng 3.
Giúp mik câu b vssss ;-;
\(a,\Leftrightarrow1+m=-2\Leftrightarrow m=-3\\ \Leftrightarrow y=x-3\\ \text{Thay }x=2;y=5\Leftrightarrow5=2-3=-1\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow E\notinđths\\ b,\text{PT giao Ox và Oy: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-m\Rightarrow E\left(-m;0\right)\Rightarrow OE=\left|m\right|\\x=0\Rightarrow y=m\Rightarrow F\left(0;m\right)\Rightarrow OF=\left|m\right|\end{matrix}\right.\)
Gọi H là chân đường cao từ O đến EF
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OE^2}+\dfrac{1}{OF^2}=\dfrac{1}{2m^2}=\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow m^2=\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\\m=-\dfrac{3}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)